Phản ứng NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1. Phương trình phản ứng H2SO4 ra Na2SO4
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 Điều kiện phản ứng xảy ra H2SO4 ra Na2SO4
Nhiệt độ thường
3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
3.1. Bản chất của NaOH (Natri hidroxit)
NaOH là một bazo mạnh phản ứng được với axit.
3.2. Bản chất của H2SO4 (Axit sunfuric)
H2SO4 là một axit mạnh tác dụng được với bazo.
4. Tính chất hóa học của NaOH
- NaOH là một bazơ mạnh, khiến quỳ tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
- Phản ứng với axit tạo thành muối và nước
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2,..
2 NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2 → NaHSO3
- Phản ứng với axit hữu cơ để tạo thành muối và thủy phân este, peptit
- Phản ứng với muối tạo bazo mới và muối mới
2 NaOH + CuCl2 → 2 NaCl + Cu(OH)2
- Tác dụng với kim loại lưỡng tính
2 NaOH + 2 Al + 2H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
- Tác dụng với hợp chất lưỡng tính
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
2 NaOH + Al2O3 → 2 NaAlO2 + H2O
5. Bài tập vận dụng liên quan (có đáp án)
Câu 1. Dãy chất nào sau đây phản ứng được H2SO4 loãng
A. Cu, NaOH, BaCl2
B. Fe, KOH, NaCl
C. Al, NaOH, Na2CO3
D. Ag, KOH, BaCl2
Lời giải
Đáp án: C
Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng được H2SO4 đặc nguội?
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Al
Lời giải
Đáp án: D
Câu 3. Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 100 g
B. 130 g
C. 150 g
D. 120 g
Lời giải
Đáp án: D
Câu 4. Trung hòa 150ml dung dịch NaOH 2M bằng V (ml) dung dịch H2SO41M. Giá trị của V bằng
A. 150 ml
B. 0,2 lít
C. 0,1 lít
D. 100 ml
Lời giải
Đáp án: A
Câu 5. Trong các dung dịch: HNO3, KCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Na2SO4.
C. KCl, K2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, KCl, K2SO4.
Lời giải
Đáp án: B
Các chất phản ứng: HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4
2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2KHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2→ CaCO3 + BaCO3 + H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
Câu 6. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, HCl, CO2, K2CO3.
B. Zn(NO3)2, HCl, BaCO3, KHCO3,K2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Lời giải
Đáp án: D
Câu 7. Trung hòa 200 ml dung dịch 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 100 g
B. 80 g
C. 90 g
D. 150 g
Lời giải
Đáp án: B
Câu 8. Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa 200ml dung dịch HCl 1M là:
A. 40 (g)
B. 80 (g)
C. 160 (g)
D. 200 (g)
Lời giải
Đáp án: B
1 1 1 1
200ml = 0,2 lít
Số mol HCl là:
Từ phương trình
Khối lượng NaOH là mNaOH = nNaOH.MNaOH = 0,2.40=8 (g)
Khối lượng dung dịch NaOH là:
Xem thêm các phương trình hóa học khác:
H2SO4 + KOH → K2SO4 + H2O | H2SO4 ra K2SO4
Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O | Ca(OH)2 ra CaSO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O | H2SO4 ra BaSO4
NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2 | NaCl ra NaOH
NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O | Cl2 ra NaCl | Cl2 ra NaClO | NaOH ra NaCl | NaOH ra NaClO