Trắc nghiệm tổng hợp KHTN 7 Các dạng bài tập Lý có đáp án
Dạng 5: Dạng bài tập về phản xạ âm và chống ô nhiễm tiếng ồn có đáp án
-
874 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
Đáp án đúng là: D
A, B, C – âm thanh to chỉ phát ra một lúc rồi thôi nên chỉ là tiếng ồn chứ chưa gây ô nhiễm tiếng ồn.
Câu 2:
Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyền tới đáy biển (Hình 14.3). Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại. Trong một phép đo độ sâu của đáy biển người ta ghi lại được từ lúc phát ra siêu âm đến khi nhận được âm phản xạ là 1,2 s. Biết tốc độ truyền âm trong nước biển là 1 500 m/s. Tính độ sâu của đáy biển.
Câu 3:
Một người đứng trên mép hòn đảo cách vách núi phía trước 3 000 m, giữa vách núi và hòn đảo có một chiếc tàu thủy neo đậu (Hình 14.2). Khi tàu hú còi, người này nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 4 s. Xác định khoảng cách từ tàu tới đảo. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Tóm tắt:
dngười đến núi = 3000 m
ttừ tàu tới núi tới đảo - ttừ tàu tới đảo = 4 s
vkk = 340 m/s
Hỏi dtàu tới đảo = ?
Giải:
Người đứng trên đảo nghe thấy hai tiếng còi:
+ Một âm là do âm truyền thẳng từ tàu tới đảo.
+ Một âm là do âm truyền từ tàu tới vách núi rồi phản xạ lại tới đảo
Gọi khoảng cách từ tàu tới đảo là d (m)
Khoảng cách từ tàu tới vách núi là 3000 – d (m)
Thời gian âm truyền thẳng từ tàu đến đảo là
Thời gian âm truyền từ tàu tới vách núi rồi phản xạ lại tới đảo là
Mà t2 - t1 = 4 s
Câu 4:
Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Đáp án đúng là: D
Người ta thường sử dụng những biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn là:
- Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn (như làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra): sử dụng các biển báo: nói khẽ, đi nhẹ, …
- Phân tán tiếng ồn trên đường truyền (như làm cho âm truyền theo hướng khác): trồng cây xanh, ….
- Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới tai: sử dụng kính cách âm, xây tường dày, …
Câu 5:
Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn?
Đáp án đúng là: B
A – âm bổng
C – âm vừa to vừa bổng
D – âm to
Câu 6:
Hai cậu bé đứng tại hai điểm A và B trước một tòa nhà cao (Hình 14.1). Khi cậu bé đứng ở A thổi to một tiếng còi thì cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 1 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là
Đáp án đúng là: B
Cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi là do:
+ Một âm truyền thẳng từ A đến B.
+ Một âm truyền từ A tới bức tường của tòa nhà rồi phản xạ lại B.
Thời gian âm truyền thẳng từ A đến B là:
Thời gian âm truyền từ A tới bức tường rồi phản xạ lại B là
Theo đề bài ta có:
t2 – t1 = 1 sCâu 7:
Các vật phản xạ âm tốt là
Đáp án đúng là: A
Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng, có bề mặt nhẵn.
Câu 8:
Ứng dụng của phản xạ âm là:
Đáp án đúng là: D
Cả A, B, C đều là ứng dụng của phản xạ âm.
Câu 9:
Đứng trong một hành lang dài, cách một bức tường 12 m, một bạn gõ mạnh lên sàn nhà thì sau bao lâu bạn đó nghe được âm phản xạ? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Đáp án đúng là: B
Quãng đường âm truyền từ lúc gõ truyền đến tường rồi phản xạ lại là
s = 2 . 12 = 24 m
Thời gian bạn đó nghe thấy âm phản xạ là
(s)
Câu 10:
Cho các vật dụng sau: miếng xốp; đệm mút; mặt gương; mặt tấm kính; tấm kim loại như sắt, thép; áo len; cao su xốp; tường gạch; lá cây; vải dạ; vải nhung; gạch lỗ. Vật nào là vật phản xạ âm tốt?
Đáp án đúng là: C
Mặt gương, mặt tấm kính, tấm kim loại như sắt, thép, tường gạch là những vật phản xạ âm tốt.
Đệm mút, áo len, cao su xốp, vải dạ, vải nhung, gạch lỗ là những vật phản xạ âm kém.
Câu 11:
Tại sao nói chuyện ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ) ta có thể nghe thấy tiếng nói rất rõ?
Đáp án đúng là: A
Khi nói chuyện ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), âm phản xạ ở mặt nước đến tai ta gần như cùng lúc với âm trực tiếp nên ta nghe âm thanh rất rõ.
Câu 12:
Yếu tố nào sau đây quyết định xuất hiện tiếng vang?
Đáp án đúng là: B
Yếu tố quyết định xuất hiện tiếng vang là khoảng cách từ nguồn âm tới vật phản xạ âm.
Câu 13:
Để xác định vị trí của những con mồi, cá heo sử dụng sóng gì?
Đáp án đúng là: B
Để xác định vị trí của những con mồi, cá heo sử dụng sóng siêu âm. Trên đường truyền của sóng siêu âm gặp vật cản thì âm phản xạ ngược trở lại tới cá heo.