Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 13. Hình chữ nhật có đáp án

Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 13. Hình chữ nhật có đáp án

  • 54 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 

Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.


Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là khẳng định sai.


Câu 4:

Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.


Câu 5:

Chọn câu sai. 

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

+ Ta thấy AB = CD = AD = BC thì ABCD chỉ có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD chưa chắc là hình chữ nhật .

Nếu A^=B^=C^=90° thì tứ giác ABCD có ba góc vuông nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông).

+ Nếu A^=B^=C^=90° và AB // CD thì tứ giác ABCD có AD // BC; AB // CD nên ABCD là hình bình hành, lại có  nên ABCD là hình chữ nhật. (do dấu hiệu hình bình hành có một góc vuông)

+ Nếu AB // CD; AB = CD và AC = BD thì ABCD là hình bình hành (do có cặp cạnh đối AB; CD song song và bằng nhau), lại có hai đường chéo bằng nhau AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật (do dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau).


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB (ảnh 1)

Xét tứ giác ADME có A^ = ADM ^= AEM^ = 90°  nên ADME là hình chữ nhật.

Vì ADME là hình chữ nhật nên AM = DE (tính chất)

Để DE nhỏ nhất thì AM nhỏ nhất mà AM nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC

Từ đó DE nhỏ nhất khi M là hình chiếu của A trên BC.

Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.


Câu 8:

Cho tam giác ABC, đường cao AHI là trung điểm của ACE đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác ABC, đường cao AH. I là trung điểm của AC, E đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? (ảnh 1)

Tứ giác AHCE là hình bình hành vì IA = ICIH = IE.

Mà H^=90°AHCE là hình chữ nhật.

Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật


Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCDEFGH là trung điểm của các cạnh ABBCCDDA và EF // ACGH // AC; EH // BD, FG // BD. Tứ giác EFGH là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình chữ nhật ABCD. E, F, G, H là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và EF // AC, GH // AC; (ảnh 1)

Tứ giác EFGH là hình bình hành vì

EF // GH (EF // ACGH // AC)

EH // FG (EH // BD, FG // BD)


Câu 13:

Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC; ED = 12AC.M và N lần lượt là các điểm của GC và GB và MN // BC; MN = 12BC . Tứ giác MNED là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AI, BD, CE đồng quy tại G sao cho ED // BC (ảnh 1)

Xét tam giác ABC : ED // BC; ED = 12AC  (1)

+ Xét tam giác GBC có : MN // BC; MN = 12BC (2)

Từ (1), (2) Þ MN // ED, MN = ED nên tứ giác MNED là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)


Bắt đầu thi ngay