Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 20. Các dạng toán về phép cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc kép (tiếp) có đáp án

  • 130 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm tổng các giá trị nguyên của x biết \[ - 12 < x \le - 1.\]

Xem đáp án

Trả lời:

\[ - 12 < x \le - 1.\] nên \[x \in \{ - 11; - 10; - 9;...; - 1\} \]

Tổng cần tìm là \[( - 11) + ( - 10) + ( - 9) + ( - 8) + ... + ( - 1)\]

\[\begin{array}{l} = - (11 + 10 + 9 + ... + 1)\\ = - [(11 + 1).11:2] = - 66.\end{array}\]

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Giá trị của biểu thức \[B = 8912 + x\;\] biết \[x = - 6732\;\]

Xem đáp án

Trả lời:

Thay \[x = - 6732\] vào biểu thức \[B = 8912 + x\] , ta được

\[B = 8912 + ( - 6732) = + (8912 - 6732) = 2180 > 2000.\] .

Vậy B nhận giá trị là số nguyên dương lớn hơn 2000 khi \[x = - 6732.\] .

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi trưa là \[{32^0}C\]  , vào buổi tối nhiệt độ đã giảm \[{4^0}C\]   so với buổi trưa. Vậy nhiệt độ tại Hà Nội vào buổi tối là
Xem đáp án

Trả lời:

Nhiệt độ Hà Nội vào buổi tối là

\[32 + \left( { - 4} \right) = + \left( {32 - 4} \right) = {28^0}C\] .

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Tính tổng các số nguyên x,  biết: \[ - 4 \le x < 6\]

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có \[ - 4 \le x < 6 \Rightarrow x \in \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\]

Tổng của các số nguyên x là:

\[\begin{array}{l}\left( { - 4} \right) + \left( { - 3} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5\\ = [( - 4) + 4] + [( - 3) + 3] + [( - 2) + 2] + [( - 1) + 1] + 0 + 5\end{array}\]

\[ = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 5 = 5.\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -30m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 25m. Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:

Xem đáp án

Trả lời:

Độ cao mới của chiếc tàu so với mực nước biển là:

\[\left( { - 30} \right) + 25 = - \left( {30 - 25} \right) = - 5\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Nhiệt độ ở thủ đô Ôt-ta-oa, Ca-na-đa (Ottawa, Canada) lúc 7 giờ là \[ - {4^ \circ }C\] , đến 10 giờ tăng thêm \[{6^ \circ }C\] . Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là bao nhiêu?
Xem đáp án

Trả lời:

Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là:

\[\left( { - 4} \right) + 6 = 6 - 4 = 2\left( {^ \circ C} \right)\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Một cửa hàng kinh doanh có lợi nhuận như sau: tháng đầu tiên là – 10 000 000 đồng; tháng thứ 2 là 30 000 000 đồng. Tính lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng đó.

Xem đáp án

Trả lời:

Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng là: 

\[\left( {--{\rm{ }}10{\rm{ }}000{\rm{ }}000} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}30{\rm{ }}000{\rm{ }}000{\rm{ }} = {\rm{ }}20{\rm{ }}000{\rm{ }}000\] đồng.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Tìm tổng các số nguyên x biết −\[10 < x \le 11.\]

Xem đáp án

Trả lời:

\[10 < x \le 11.\] nên \[x \in \left\{ { - 9; - 8;...;10;11} \right\}\]

Tổng các số nguyên đó là:

\[\begin{array}{l}( - 9) + ( - 8) + ... + 10 + 11\\ = [( - 9) + 9] + ... + [( - 1) + 1] + 10 + 11\\ = 0 + ... + 0 + 10 + 11\\ = 21\end{array}\]

Vậy tổng các giá trị nguyên của xx thỏa mãn bài toán là 21.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Tính giá trị biểu thức \[A = \left( { - 98} \right) + x + 109\]  biết \[x = - 50\]
Xem đáp án

Trả lời:

Thay \[x = - 50\] vào A ta được

\[\begin{array}{l}A = ( - 98) + ( - 50) + 109\\A = ( - 148) + 109\\A = - (148 - 109)\\A = - 39\end{array}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 13:

Tổng \[S = 1 + ( - 3) + 5 + ( - 7) + ... + 2001 + ( - 2003)\] bằng

Xem đáp án

Trả lời:

\[\begin{array}{l}S = 1 + ( - 3) + 5 + ( - 7) + ... + 2001 + ( - 2003)\\ = \left[ {1 + \left( { - 3} \right)} \right] + \left[ {5 + \left( { - 7} \right)} \right] + ... + \left[ {2001 + \left( { - 2003} \right)} \right]\end{array}\]


= (-2) + (-2) + …+ ( -2) = (-2).501 = -1002

          5 số hạng

(Vì dãy số 1;(−3);5;(−7);...;20031; có  \[(2003 - 1):2 + 1 = 1002\]   số hạng  nên khi nhóm hai số hạng vào một ngoặc thì ta thu được \[1002:2 = 501\]  dấu ngoặc. Hay có 501 số (−2))

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Mỗi người khi ăn thì sẽ hấp thụ ca-lo và khi hoạt động thì sẽ tiêu hao ca-lo. Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca-lo hằng ngày của mình bằng cách xem số ca-lo hấp thụ là số nguyên dương và số ca-lo tiêu hao là số nguyên âm. Em hãy giúp bạn Bình kiểm tra tổng số ca-lo còn lại sau khi ăn sáng và thực hiện các hoạt động (theo số liệu trong bảng dưới đây).

Media VietJack

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có

\[\begin{array}{*{20}{l}}{280{\rm{ }} + {\rm{ }}189{\rm{ }} + {\rm{ }}120{\rm{ }} + {\rm{ }}\left( { - {\rm{ }}70} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}\left( { - {\rm{ }}130} \right)\;}\\{ = {\rm{ }}(280{\rm{ }} + {\rm{ }}120){\rm{ }}--{\rm{ }}\left( {70{\rm{ }} + 130} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}189}\\{ = {\rm{ }}400{\rm{ }}--{\rm{ }}200{\rm{ }} + {\rm{ }}189}\\{ = {\rm{ }}389.}\end{array}\]

Vậy: Tổng số ca-lo còn lại sau khi Bình ăn sáng và thực hiện các hoạt động là 389 ca-lo.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Trong một ngày, nhiệt độ ở New-York lúc 6 giờ là \[ - {3^o}C\] , đến 10 giờ tăng thêm \[{7^o}C\]  và lúc 13 giờ tăng thêm \[{3^o}C\] . Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là bao nhiêu?

Xem đáp án

Trả lời:

Nhiệt độ ở New-York lúc 13 giờ là:

\[\left( { - 3} \right) + 7 + 3 = 7 + \left( { - 3} \right) + 3 = 7 + \left[ {\left( { - 3} \right) + 3} \right] = 7 + 0 = 7\,\,\left( {^oC} \right)\]

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương