Dạng 2: Tính xác suất của biến cố hợp của hai biến cố bất kì bằng cách sử dụng công thức cộng xác suất và phương pháp tổ hợp có đáp án
-
209 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai biến cố A và B. Khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: B
Với hai biến cố A, B bất kì ta có P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A Ç B);
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A È B) = P(A) + P(B).
Vậy khẳng định B là sai.
Câu 2:
Cho A và B là hai biến cố thỏa mãn P(A) = 0,4; P(B) = 0,5; và P(A È B) = 0,6. Xác suất của biến cố A Ç B là
Đáp án đúng là: B
Ta có: P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A Ç B)
Do đó P(A Ç B) = P(A) + P(B) – P(A È B) = 0,4 + 0,5 – 0,6 = 0,3.
Câu 3:
Cho A và B là hai biến cố. Biết và Biến cố A È B là biến cố
Đáp án đúng là: C
Với A và B là hai biến cố bất kì ta luôn có:
Vậy A È B là biến cố chắc chắn.
Câu 4:
Một lớp học có 100 học sinh, trong đó có 40 học sinh giỏi ngoại ngữ; 30 học sinh giỏi tin học và 20 học sinh giỏi cả ngoại ngữ và tin học. Học sinh nào giỏi ít nhất một trong hai môn sẽ được thêm điểm trong kết quả học tập của học kì. Chọn ngẫu nhiên một trong các học sinh trong lớp, xác suất để học sinh đó được tăng điểm là
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố “học sinh được chọn được tăng điểm”.
Gọi B là biến cố “học sinh được chọn học giỏi ngoại ngữ”.
Gọi C là biến cố “học sinh được chọn học giỏi tin học”.
Khi đó A = B È C và BC là biến cố “học sinh chọn học giỏi cả ngoại ngữ lẫn tin học”.
Ta có:
Câu 5:
Một khu phố có 50 hộ gia đình trong đó có 18 hộ nuôi chó, 16 hộ nuôi mèo và 7 hộ nuôi cả chó và mèo. Chọn ngẫu nhiên một hộ trong khu phố trên. Xác suất để hộ đó nuôi chó hoặc nuôi mèo là
Đáp án đúng là: B
Gọi các biến cố A: "Chọn được hộ nuôi chó", và B: "Chọn được hộ nuôi mèo". Ta có:
, , .
Xác suất để chọn được hộ nuôi chó hoặc nuôi mèo là:
.
Câu 6:
Một hộp đựng 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20, hai tấm thẻ khác nhau đánh hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ, xác suất để rút được thẻ mang số chia hết cho 2 hoặc 3 là
Đáp án đúng là: C
Gọi A là biến cố: "Rút được thẻ đánh số chia hết cho 2", ta có:
A = {2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20}, suy ra .
Gọi B là biến cố rút được thẻ đánh số chia hết cho 3, ta có:
B = {3; 6; 9; 12; 15; 18}, suy ra .
Ta có biến cố giao AB = {6; 12; 18}, suy ra
Xác suất để rút được thẻ đánh số chia hết cho 2 hoặc 3 là:
Câu 7:
Chọn ngẫu nhiên một vé số có năm chữ số được lập từ các chữ số từ 0 đến 9. Xác suất của biến cố X: "Lấy được vé không có chữ số 2 hoặc chữ số 7" bằng
Đáp án đúng là: D
Gọi A là biến cố: "Lấy được vé không có chữ số 2" và B là biến cố: "Lấy được vé số không có chữ số 7".
Số các dãy gồm 5 chữ số lập được mà không có chữ số 2 là: 95 (số).
Suy ra .
Số các dãy gồm 5 chữ số lập được mà không có chữ số 7 là 95 (số).
Suy ra .
Số các dãy gồm 5 chữ số lập được mà không có chũ số 2 và 7 là 85 (số).
Suy ra .
Vậy xác suất của X là:
P(X) = P(A È B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,95 + 0,95 – 0,85 = 0,8533.
Câu 8:
Gieo hai con xúc xắc xanh và đỏ. Gọi x, y lần lượt là số chấm xuất hiện trên xúc xắc xanh và đỏ. Gọi A là biến cố thỏa mãn A = {(x; y)| x ⋮ y} và B là biến cố thỏa mãn B = {(x; y)| 3 ≤ x + y ≤ 8}. Xác suất của biến cố A È B là
Đáp án đúng là: C
Ta có: n(Ω) = 36.
⦁ A = {(1; 1); (2; 1); (3; 1); (4; 1); (5; 1); (6; 1); (2; 2); (4; 2); (6; 2); (3; 3); (6; 3); (4; 4); (5; 5); (6; 6)}.
Do đó
⦁ B = {(1; 2); (2; 1); (1; 3); (3; 1); (2; 2); …; (1; 7); (7; 1)}.
Do đó
⦁ A ∩ B = {(2; 1); (3; 1); (4; 1); (5; 1); (6; 1); (2; 2); (4; 2); (6; 2); (3; 3); (4; 4)}.
Do đó
Vậy
Câu 9:
Đáp án đúng là: B
Gọi biến cố:
A: “Hai viên bi được lấy ra có cùng màu”.
A1: “Hai viên bi lấy ra màu trắng”. Do đó
A2: “Hai viên bi lấy ra màu đỏ”. Do đó
A3: “Hai viên bi lấy ra màu xanh”. Do đó
Lúc đó: A = A1 È A2 È A3 và A1, A2, A3 là các biến cố xung khắc nên ta có:
P(A) = P(A1) + P(A2) + P(A3)
Vậy
Câu 10:
Lớp 11A có 40 học sinh, trong đó có 12 học sinh đạt điểm tổng kết môn Khoa học tự nhiên loại giỏi và 13 học sinh đạt điểm tổng kết môn Ngoại ngữ loại giỏi. Biết rằng khi chọn một học sinh của lớp đạt điểm tổng kết môn Khoa học tự nhiên hoặc Ngoại ngữ loại giỏi có xác suất là 0,5. Xác suất để học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn học đó là
Đáp án đúng là: B
Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Khoa học tự nhiên”.
B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Ngoại ngữ.”
A È B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết môn Khoa học tự nhiên học Ngoại ngữ loại giỏi”.
A Ç B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn Khoa học tự nhiên và Ngoại ngữ”.
Ta có và
Mặt khác, P(A È B) = P(A) + P(B) – P(A Ç B)
Suy ra