Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Hàm số bậc hai có đáp án

  • 225 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Hàm số bậc hai ẩn x là hàm số cho bởi công thức có dạng y = f(x) = ax2 + bx + c với a, b, c là các số thực và a khác 0. Ta thấy chỉ có câu B là hàm số có dạng y = f(x) = ax2 + bx + c với a = 1 ≠ 0; b = 2, c = - 1.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 2:

Điền vào chỗ trống: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một ….

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một Parabol.


Câu 3:

Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Bề lõm của parabol quay lên trên khi hàm số bậc hai có giá trị a > 0.

Trong các đáp án A, B, C, D ta thấy chỉ có câu C là a = 1 > 0, các câu A, B, D đều có hệ số a < 0 nên câu C đúng.


Câu 4:

Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y =- 12x2  như hình vẽ. Cổng có chiều rộng d = 8 m. Tính chiều cao h của cổng.

Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y =-1/2 x2  như hình vẽ. (ảnh 1)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Gọi A là 1 điểm nằm ở bên phải chân cổng.

Hoành độ điểm A là bằng một nửa chiều rộng của cổng.

Tung độ của điểm A bằng chiều cao của cổng.

Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y =-1/2 x2  như hình vẽ. (ảnh 2)

Parabol (P): y = -12x2 có d = 8 m, suy ra xA=d2=4.

A thuộc (P) suy ra yA = -12. 42 = ‒8.

Vậy chiều cao của cổng là h = 8 m.


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 xác định các tham số: a = 2; b = 4; c = 3.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c có trục đối xứng là đường thẳng x = b2a.

Vậy đồ thị bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng x = - 1.


Câu 6:

Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = x2 – 2x + 1?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một parabol (P): Có đỉnh S với hoành độ xS=b2a, tung độ yS=Δ4a; (Δ = b2 – 4ac)

Với hàm số y = x2 – 2x + 1 có a = 1, b = - 2, c = 1 thì đỉnh S có toạ độ là:

xS=b2a= 1, yS=Δ4a= 0.

Vậy S(1; 0).


Câu 7:

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 – 3x + 1?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Câu A: Thay x = 1; y = 0 vào hàm số đã cho ta có: 0 = 2. 12 – 3. 1 + 1 = 0 là mệnh đề đúng. Vậy M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Câu B: Thay x = 2; y = 1 vào hàm số đã cho ta có: 1 = 2. 22 – 3. 2 + 1 = 3 là mệnh đề sai. Vậy N(2; 1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Câu C: Thay x = 3; y = 2 vào hàm số đã cho ta có: 2 = 2. 32 – 3. 3 + 1 = 10 là mệnh đề sai. Vậy P(3; 2) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Câu D: Thay x = 4; y = 3 vào hàm số đã cho ta có: 3 = 2. 42 – 3. 4 + 1 = 21 là mệnh đề sai. Vậy Q(4; 3) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 8:

Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) trong trường hợp a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng ;b2a và đồng biến trên khoảng b2a;+; trong trường hợp a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng ;b2a và nghịch biến trên khoảng b2a;+.

Với hàm số y = 2x2 – 4x + 1 có a = 2 > 0, b = ‒4 nên hàm số nghịch biến trên khoảng (∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞).


Câu 9:

Cho hàm số y = x2 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Câu A: Hàm số bậc hai y = x2 – 3x + 2 có tập xác định là ℝ. Khẳng định A sai.

Câu B: Xét điểm M(1; 0): thay x = 1; y = 0 vào hàm số ta có: 0 = 12 – 3. 1 + 2 = 0 là mệnh đề đúng. Vậy M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số. Khẳng định B đúng.

Câu C: Hàm số y = x2 – 3x + 2 có a = 1 > 0, b = ‒3 nên hàm số nghịch biến trên khoảng ;32 và đồng biến trên khoảng 32;+. Khẳng định C sai.

Câu D: Hàm số y = x2 – 3x + 2 có a = 1 > 0 nên đồ thị hàm số có bề lõm quay lên trên. Khẳng định D sai.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 10:

Tìm m để hàm số y = 2(m – 1)x2 + x – 2 là hàm số bậc hai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Hàm số y = 2(m – 1)x2 + x – 2 là hàm số bậc hai khi hệ số của x2 khác 0

2(m – 1) ≠ 0 m ≠ 1.

Vậy m ℝ\{1}.


Câu 11:

Cho hàm số y = x2 + 2x + 4. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0), khi a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng Δ4a tại x = b2a.

Ta thấy hàm số y = x2 + 2x + 4 có a = 1 > 0, b = 2, c = 4

Và ∆ = b2 – 4ac = 22 – 4.1.4 = ‒12

Do đó hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng Δ4a = 3 tại x = b2a = 1.

Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là 3 khi x = 1.


Câu 12:

Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/s2, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Gọi vận tốc ban đầu của vật là v0 = 12 m/s.

Do đây là vật rơi nên vật sẽ chuyển động nhanh dần đều.

Suy ra hàm số biểu thị quãng đường rơi s theo thời gian t là:

s = v0t + 12gt2.

Ta thấy hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi và thời gian là đại lượng không âm nên t ≥ 0.

Ta có hàm số: s = f(t) = 12t + 12.9,8.t2= 12t + 4,9t2.

Khi t = 7 thì vật đã rơi được quãng đường là:

s = f(7) = 12.7 + 4,9. 72 = 324,1 (m).

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 13:

Tìm m để đồ thị hàm số y = mx2 + 2(m – 1)x + 1 có trục đối xứng là x = ‒1?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Đồ thị hàm số y = mx2 + 2(m – 1)x + 1 có trục đối xứng là x = ‒1

hàm số đã cho là hàm số bậc hai và có b2a = ‒1

m02m12m=1  m02m+2=2m m02=0(vô lí)

Vậy không có giá trị của m thỏa mãn.


Câu 14:

Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0):

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một parabol (P) có đỉnh S với hoành độ xS=b2a, tung độ yS=Δ4a; (Δ = b2 – 4ac)

Câu A: Hàm số y = 2x2 + 1 có các hệ số a = 2, b = 0, c = 1 nên có tọa độ đỉnh S(0; 1).

Câu B: Hàm số y = x2 – 2x + 1 có các hệ số a = 1, b = ‒2, c = 1 nên có tọa độ đỉnh S(1; 0).

Câu C: Hàm số y = x2 có các hệ số a = 1; b = 0, c = 0 nên có tọa độ đỉnh S(0; 0).

Câu D: Hàm số y = 2x2 ‒ 1 có các hệ số a = 2; b = 0, c = ‒1 nên có tọa độ đỉnh S(0; ‒1).

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 15:

Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=12x2+x? 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Cách 1:

Vẽ đồ thị hàm số y=12x2+x(a = 12; b = 1, c = 0):

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y=12x2+x là một parabol (P):

+ Có toạ độ đỉnh S với xS=b2a=1; tung độ yS=Δ4a=12 hay S1;12. 

+ Có trục đối xứng là đường thẳng x = b2a=1 (đường thẳng này song song với trục Oy và đi qua đỉnh S);

+ Bề lõm của parabol (P) quay xuống dưới do a=12 < 0;

+ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm O(0; 0) và cắt trục hoành tại điểm A(2; 0).

Ta có đồ thị hàm số:

Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-1/2 x^2 +x? (ảnh 1)

Vậy đáp án D đúng.

Cách 2:

Hàm số y=12x2+x có các hệ số a = 12 < 0, b = 1, c = 0

- Vì a = 12 < 0 nên đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới, ta loại B và C.

- Đồ thị có toạ độ đỉnh S với xS=b2a=1; tung độ yS=Δ4a=12 hay S1;12. Do đó ta loại A.

Vậy ta chọn D.


Bắt đầu thi ngay