Đề số 3
-
172 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đại dịch do Covid-19 (bệnh virus Corona 2019) bắt nguồn từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, đến nay trên thế giới đã có hàng trăm triệu người nhiễm bệnh, trong đó số người tử vong lên đến hàng triệu. Những mối nguy hiểm sinh học tương tự như virus Corona được cảnh báo bằng dấu hiệu nào sau đây?
Đáp án A
A. Kí hiệu chất độc sinh học.
B. Kí hiệu hóa chất độc hại.
C. Kí hiệu chất dễ cháy, cấm lửa.
D. Kí hiệu chất độc môi trường.
Câu 2:
Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?
Đáp án A
Mỗi túi thêm 2 lạng
→ 20 túi thêm 2.20 = 40 lạng.
Chú ý: Hectogram còn gọi là lạng: 1hg = 0,1 kg
→ 40 hg = 4 kg
Vậy khối lượng của 20 túi đường sau khi thêm là: 20 + 4 = 24 kg
Câu 3:
Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào?
Đáp án B
Các hạt sương ở thể lỏng. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần, hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển từ thể lỏng sang hơi
Câu 4:
Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí?
Đáp án A
Trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide và tạo ra oxygen.
→ Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh là biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí
Các biện pháp B, C, D đều gây ô nhiễm không khí.
Câu 5:
Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị gì?
Đáp án D
Thực phẩm để lâu ngoài không khí sẽ bị biến đổi màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng.
Câu 6:
Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
Đáp án D
Nhiên liệu hóa thạch bao gồm than đá, dầu khí, khí tự nhiên, đá phiến dầu, nhựa đường, cát và dầu nặng.
Ethanol không phải nhiên liệu hóa thạch
Câu 7:
Đá vôi không phải là nguyên liệu của quá trình sản xuất nào sau đây?
Đáp án D
Đá vôi không phải là nguyên liệu để sản xuất đồ gốm.
Nguyên liệu chính để sản xuất đồ gốm là đất sét
Câu 8:
Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
Đáp án D
Các phương pháp nghiền nhỏ muối ăn, đun nóng nước, khuấy đều sẽ làm tăng khả năng hòa tan muối ăn trong nước.
Bỏ thêm đá lạnh vào làm muối ăn tan chậm hơn.
Câu 9:
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
Đáp án B
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được huyền phù. Trong đó các hạt bột mì rắn không tan, lơ lửng trong nước.
Câu 10:
Để tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp sulfur và nước, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
Đáp án A
Nhận xét: sulfur (lưu huỳnh) là chất rắn màu vàng, không tan trong nước.
Để tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp sulfur và nước, người ta dùng phương pháp lọc. Thu được sulfur (lưu huỳnh) trên phễu lọc và nước ở bình hứng.
Câu 11:
Hệ cơ quan nào dưới đây không có ở động vật?
Đáp án A
Hệ chồi là hệ cơ quan ở thực vật.
Câu 12:
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa nào sau đây?
Đáp án B
Sự lớn lên và sinh sản của tế bào không mang ý nghĩa cho thấy cơ thể sinh vật đã đến tuổi sinh sản.
Câu 13:
Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì?
Đáp án D
Lục lạp là bào quan chứa sắc tố có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng để tiến hành quang hợp.
Câu 14:
Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?
Đáp án B
Trình tự sắp xếp đúng của các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Tế bào à mô à cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể
Câu 15:
Cho các loài sau:
(1) Vi khuẩn lam (5) Thủy tức
(2) Tảo lục (6) Rong đuôi chồn
(3) Nấm mốc (7) Amip
(4) Sán lá gan (8) Trùng giày
Loài nào thuộc giới Nguyên sinh?
Đáp án D
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, phần lớn đơn bào.
Câu 16:
Cơ quan nào dưới đây không phải của hệ chồi?
Đáp án C
Rễ là cơ quan thuộc hệ rễ, không thuộc hệ mầm.
Câu 17:
Tiêu chí nào dưới đây được sử dụng để phân loại sinh vật?
(1) Mức độ tổ chức cơ thể
(2) Mật độ cá thể của quần thể
(3) Tỉ lệ đực : cái
(4) Đặc điểm tế bào
(5) Môi trường sống
(6) Số lượng các cá thể trong độ tuổi sinh sản
(7) Kiểu dinh dưỡng
(8) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn
Đáp án C
Để phân loại các sinh vật trong tự nhiên, người ta sử dụng các tiêu chí là: mức độ tổ chức cơ thể, đặc điểm tế bào, môi trường sống và kiểu dinh dưỡng.
Câu 18:
Loài nào dưới đây không thuộc giới Thực vật?
Đáp án A
Tảo lục là đại diện thuộc giới Nguyên sinh.
Câu 19:
Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở điểm nào?
Đáp án A
- Tế bào động vật đa số không có thành tế bào còn tế bào thực vật có thành tế bào được cấu tạo chủ yếu bới cellulose.
Câu 20:
Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta cần làm gì đầu tiên?
Đáp án B
Khi xây dựng khóa lưỡng phân, người ta thường xác định các đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật và dựa vào đó để chia chúng ra làm hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.
Câu 21:
Khi người thợ bắt đầu kéo thùng hàng từ dưới lên trên, người thợ đó đã tác dụng vào thùng hàng một:
Đáp án C
Khi người thợ bắt đầu kéo thùng hàng từ dưới lên trên, người thợ đó đã tác dụng vào thùng hàng một lực kéo.
Câu 22:
Trường hợp nào dưới đây, cho thấy vật bị thay đổi tốc độ?
Đáp án C
A – vật bị biến dạng
B - vật bị biến dạng
C – vật bị thay đổi tốc độ và bị biến dạng
D - vật bị biến dạng
Câu 23:
Đáp án B
Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là trọng lực. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là lực hút.
Câu 24:
Điền vào chỗ trống “…” để hoàn chỉnh câu:
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có ….. với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Đáp án A
Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
Câu 25:
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Điều này có nghĩa
Đáp án C
Lực kế chỉ 3N cho biết trọng lượng vật là 3N.
Câu 26:
Một lò xo dài thêm 20 cm khi treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 1kg. Nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị mấy niutơn (N)?
Đáp án A
Vật có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng là 20 N.
Tức là: Khi treo vật nặng có trọng lượng 10 N thì lò xo dãn ra 20 cm.
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng ? N thì lò xo dãn ra 1 cm.
Để lò xo dãn ra 1 cm thì cần treo vật có trọng lượng là: \(\frac{{1.\,10}}{{20}} = 0,5\,N\)
Vậy, nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị 0,5 N.
Câu 27:
Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?
Đáp án B
Ở môi trường chân không không có lực cản vì môi trường chân không không chứa bất kì phân tử hay nguyên tử nào.
Câu 28:
Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
Đáp án B
A – lực ma sát trượt
B – lực hấp dẫn
C – lực ma sát lăn
D – lực ma sát
Câu 29:
Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
Đáp án D
Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó vật tác dụng vào lò xo một lực kéo làm lò xo bị dãn ra.
Câu 30:
Để nâng tấm bê tông lên, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một ...
Đáp án B
Để nâng tấm bê tông lên, cần cẩu đã tác dụng vào tấm bê tông một lực nâng.