Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2: Các thành phần của nguyên tử có đáp án

Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2: Các thành phần của nguyên tử có đáp án

  • 96 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tử được tạo nên từ các hạt cơ bản là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nguyên tử được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản là: proton (p), neutron (n) và electron (e).


Câu 2:

Trong một nguyên tử, số proton

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong một nguyên tử, hạt proton mang điện tích dương (+), electron mang điện tích (-) và neutron không mang điện tích.

Trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.

Nguyên tử trung hòa về điện (không mang điện tích).


Câu 4:

Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện tích?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong một nguyên tử, hạt proton mang điện tích dương (+), electron mang điện tích (-) và neutron không mang điện tích.


Câu 5:

Nguyên tử nguyên tố carbon (C) có 6 proton. Số electron trong nguyên tử carbon là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.

Số e = Số p = 6.


Câu 6:

Hạt nhân nguyên tử được tạo nên bởi các hạt

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên bởi các hạt electron và hạt nhân tạo nên bởi hạt proton và neutron.


Câu 7:

X là nguyên tố phổ biến nhất trong Mặt Trời, chiếm khoảng 74% khối lượng Mặt Trời. Biết một loại nguyên tử của nguyên tố X chỉ tạo nên bởi proton và electron (không có neutron). Nguyên tố X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong tất cả các nguyên tố, duy nhất có một loại nguyên tử của hydrogen (H) chỉ tạo nên bởi proton và electron (không có neutron).


Câu 8:

Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do khối lượng của các electron rất nhỏ so với khối lượng của proton hay neutron nên khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phát biểu không đúng: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có khối lượng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

Vì: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau.


Câu 10:

Biết một hạt proton có khối lượng gần đúng là 1 amu. Hãy cho biết bao nhiêu hạt proton thì có tổng khối lượng bằng 1 gam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

1amu = 1,6605×10-27 kg = 1,6605×10-24 g.

Trong 1 gam có: \[\frac{1}{{1,6605 \times {{10}^{ - 24}}}}\] 6,022×1023 hạt proton.


Câu 12:

Nguyên tử nguyên tố Potassium (K) có 19 proton và 20 nơtron. Khối lượng gần đúng của nguyên tử K là (biết me = 0,00055 amu; mp = 1 amu; mn = 1 amu)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong một nguyên tử K, số p = số e = 19.

Khối lượng gần đúng của nguyên tử K = mp + mn + me

= 19×1 + 20×1 + 19×0,00055 39,01 (amu).


Câu 13:

Tính tổng số proton, neutron và electron trong một phân tử carbon dioxide (CO2). Biết trong phân tử này, nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron; nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phân tử CO2 được tạo nên từ 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O.

Nguyên tử C có: số p = số e = 6; nguyên tử O có: số p = số e = 8.

Tổng số proton, neutron và electron trong một phân tử carbon dioxide (CO2) là:

(6 + 6 + 6) + 2×(8 + 8 + 8 ) = 66 (hạt).


Câu 14:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 và 12 hạt neutron. Số electron trong nguyên tử X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, neutron và electron có trong X.

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34.

p + n + e = 34.

Vì số p = số e nên ta có: 2p + n = 34

2p + 12 = 34 p = e = 11.


Câu 15:

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi số proton, neutron và electron trong X lần lượt là p, n, e.

Nguyên tử trung hòa về điện: p = e

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40.

2p + n = 40 (*).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.

2p – n = 12 (**).

Từ (*) và (**), suy ra: p = 13; n = 14.


Bắt đầu thi ngay