Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường (Phần 2) có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường (Phần 2) có đáp án
-
214 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bức tranh dưới đây đề cập đến hành vi nào?
Đáp án đúng là: C
Bức tranh trên đề cập đến hành vi bạo lực học đường.
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biểu hiện của bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: C
- Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe đọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, ... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: D
- Hậu quả của bạo lực học đường.
+ Người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng.
+ Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện.
+ Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an, tổn hại về vật chất; xã hội thiếu an toàn và làng mạnh.
Câu 4:
Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: B
- Thiếu kĩ năng sống là nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường.
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: A
- Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường
+ Đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh;
+ Thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống;
- Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường
+ Ảnh hưởng từ môi trường gia đình môi trường xa hội không lành mạnh;
+ Thiếu quan tâm, giáo dục từ gia đình, nhà trường…
+ Tác động từ các game có tính bạo lực.
Câu 6:
Bức tranh dưới đây phản ánh về vấn đề gì?
Đáp án đúng là: A
Bức tranh trên đề cập đến nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là: sự thiếu quan tâm, giáo dục của gia đình.
Câu 7:
Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
- Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong một số văn bản pháp luật như: Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ; Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Bộ luật Dân sự năm 2015;...
Câu 8:
Hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: A
T thường xuyên trêu chọc, bắt nạt, nói xấu X là hành vi bạo lực học đường.
Câu 9:
T và K là học sinh lớp 7B. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, T bị K trêu ghẹo và có những hành vi đụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến T vô cùng xấu hổ và sợ hãi. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào là nạn nhân của bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp trên, bạn T là nạn nhân của bạo lực học đường. T đã bị K trêu ghẹo và bị đụng chạm vào cơ thể…
Câu 10:
Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên B bị một nhóm học sinh nam cùng trường chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên B không dám kể lại sự việc với bố mẹ và thầu cô. B đã tự mua thuốc rồi đến nhà T để nhờ xử lí vết thương.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn B đã
Đáp án đúng là: C
Trong trường hợp trên, bạn B đã chưa biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường. Bạn B nên tâm sự và tìm kiếm sự giúp đỡ từ bố mẹ, thầy cô.
Câu 11:
Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta không nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
- Để phòng tránh bạo lực học đường, em cần:
+ Kết bạn với những bạn tốt.
+ Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường;
+ Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đáng tin cậy khi phát hiện ra nguy cơ bạo lực học đường;
+ Rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường;...
+ Em cần tránh: kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè; tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường....
Câu 12:
Khi gặp bạo lực học đường, chúng ta cần
Đáp án đúng là: A
- Khi gặp bạo lực học đường, em cần phải:
+ Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ.
+ Quan sát xung quanh để tìm đường thoát,...
- Em cần tránh tỏ thái độ khiêu khích, thách thức, sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả; kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực;...
Câu 13:
Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường, em cần
Đáp án đúng là: A
- Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường, em cần:
+ Thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn;
+ Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như: bệnh viện, phòng tư vấn tâm lí học đường…
+ Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,...
Câu 14:
P kể với bố mẹ việc mình bị Q trấn lột tiền dù Q đe dọa không được kể với ai. Hành động của P thể hiện điều gì?
Đáp án đúng là: A
Hành động của P đã thể hiện bạn P biết cách ứng phó tích cực khi bị bạo lực học đường.
Câu 15:
Biết tin G bị S bắt nạy nhiều lần, bạn thân của G là T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học.
Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: B
Trong trường hợp trên, các bạn S, T, X, K đã có hành vi bạo lực học đường.
Câu 16:
Nhân vật nào dưới đây đã biết cách ứng xử tích cực khi gặp bạo lực học đường?
Đáp án đúng là: C
Bạn A đã biết cách ứng xử tích cực khi gặp bạo lực học đường.