Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8: Quản lí tiền có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8: Quản lí tiền có đáp án
-
85 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động
Đáp án đúng là: A
Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. (Phần mở đầu SGK, trang 44).
Câu 2:
Chi tiêu có kế hoạch là
Đáp án đúng là: A
Chi tiêu có kế hoạch là chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. (Mục 2. Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả, SGK, trang 45).
Câu 3:
Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
Đáp án đúng là: D
Lãng phí thức ăn, điện, nước không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả (Mục 2. Nguyên tắc quảnl í tiền, SGK, Trang 46).
Câu 4:
Quản lí tiền là biết sử dụng tiền
Đáp án đúng là: A
Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả.
Câu 5:
Để quản lí tiền có hiệu quả, cần
Đáp án đúng là: A
Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền (Ghi nhớ 2, SGK – Trang 48).
Câu 6:
Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen
Đáp án đúng là: C
Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm.
Câu 7:
Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền?
Đáp án đúng là: B
Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm tiền là: Thắt lưng buộc bụng.
Câu 8:
Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả?
Đáp án đúng là: C
“Ăn phải dành, có phải kiệm” là câu thành ngữ, tục ngữ khuyên con người phải biết tiết kiệm, quản lí tiền hiệu quả. Đó là cơ sở giúp con người tự chủ trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển.
Câu 9:
Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí?
Đáp án đúng là: B
Câu ca dao, tục ngữ ngữ phê phán việc tiêu xài hoang phí là: Đi đâu mà chẳng ăn dè/Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra.
Câu 10:
Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?
Đáp án đúng là: B
- Quản lí tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình,... để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng phát triển.
Câu 11:
Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền?
Đáp án đúng là: D
Câu tục ngữ thể hiện không biết tiết kiệm tiền là: Phí của trời, mười đời chẳng có. Nghĩa là sự hoang phí, không biết tiết kiệm sẽ khó có được sự tự chủ trong cuộc sống.
Câu 12:
Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp thêm bố mẹ và là từ thiện. Việc làm đó thể hiện nội dung nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp thêm bố mẹ và là từ thiện. Việc làm đó thể hiện biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Câu 13:
Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Mọi người đều phải học cách quản lí tiền hiệu quả. Vì vậy, quan điểm: Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều là không đúng.
Câu 14:
M muốn mua một quả bóng đá giá 100.000 đồng nhưng bạn chỉ có 40.000 đồng. M hỏi vay bạn Q thêm 60.000 đồng và hứa sẽ trả khi được mẹ cho tiền và sẽ cho Q cùng chơi. Nếu là Q, em nên lựa chọn các ứng xử nào sau đây để thể hiện mình là người biết quản lí tiền.
Đáp án đúng là: C
Nếu là Q, em nên nói với bạn rằng việc mua bóng là việc không cần thiết ngay lúc này và khuyên bạn M có thể để dành tiền để sau này mua.
Câu 15:
Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm?
Đáp án đúng là: D
- Em nên cùng các bạn mua đồ về tự làm bánh, làm nước trái cây, như vậy vừa tiết kiệm vừa có những kỉ niệm đẹp giữa các bạn.