Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương có đáp án (Phần 2)

  • 91 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Anh T sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh T đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh T là người

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trường hợp này cho thấy anh T là người biết giữ gìn và phát huy truyền thống làm nước mắm của quê hương.


Câu 2:

Phương án nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Truyền thống quê hương được thể hiện ở: văn hóa, yêu nước, cần cù lao động, làm nghề truyền thống..

- Hà tiện, ích kỉ không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương.


Câu 3:

Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Câu 4:

“Lễ hội Đền Hùng” là là lễ hội truyền thống ở tỉnh nào của Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

“Lễ hội Đền Hùng” là là lễ hội truyền thống ở tỉnh Phú Thọ của Việt Nam.


Câu 5:

Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tôn sư trọng đạo là truyền thống thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình.


Câu 6:

“Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Truyền thống quê hương là những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Câu 7:

Làm gốm (ở Chu Đậu) là nghề truyền thống của tỉnh/ thành phố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Làm gốm (ở Chu Đậu) là nghề truyền thống của cư dân thôn Chu Đậu, thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.


Câu 8:

Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của một nhóm thanh niên trong làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong trường hợp này, em nên báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp xử lí, ngăn chặn ngay hành vi sai trái.


Câu 9:

Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào khó khăn do tác động của dịch Covid-19 là xuất phát từ truyền thống nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Trung chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống tương thân, tương ái, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi gặp khó khăn, hoạn nạn.


Câu 10:

Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: yêu nước, đoàn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo trong lao động; tôn sư trọng đạo, hiếu học, hiếu thảo,...


Câu 11:

Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bạn K luôn tự giác trong học tập vì thế năm nào K cũng đạt thành tích cao là biểu hiện của truyền thống hiếu học.


Câu 13:

Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hiếu thảo là truyền thống thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ.


Câu 15:

Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chị P được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc vì sự chăm chỉ và sáng tạo là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động.


Bắt đầu thi ngay