Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4. Giữ chữ tín có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4. Giữ chữ tín có đáp án

  • 111 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự tin tưởng, niềm tin giữa người với người là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chữ tín là sự tin tưởng, niềm tin giữa người với người


Câu 2:

Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình được gọi là giữ chữ tín.


Câu 3:

Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thực hiện đúng như lời hứa là biểu hiện của giữ chữ tín.


Câu 4:

Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hứa nhưng không thực hiện lời hứa là biểu hiện trái với giữ chữ tín.


Câu 5:

Phương án nào dưới đây không phải là ý nghĩa của giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Nâng cao đời sống vật chất của mỗi người không thuộc nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín.

- Trong cuộc sống, người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau… Việc giữ chữ tín giúp chúng ta có thêm ý chí, nghị lực và tự hoàn thiện bản thân (SGK - trang 25).


Câu 6:

Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chữ tín quý hơn vàng mười là câu tục ngữ nói về chữ tín.


Câu 7:

Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Người biết giữ chữ tín luôn được mọi người yêu quý, kính nể và dễ dàng hợp tác với nhau (SGK - trang 25).


Câu 8:

Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Câu ca dao “Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên chúng ta nên giữ chữ tín.


Câu 9:

Người giữ chữ tín sẽ không có hành động nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Người giữ chữ tín sẽ không có hành động: đổ lỗi cho người khác khi phạm sai lầm.


Câu 10:

Người giữ chữ tín sẽ có hành động nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thực hiện đúng những gì đã hứa là biểu hiện có ở người biết giữ chữ tín.


Câu 11:

Bạn K thường xuyên không làm bài tập nên bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, K thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. Trường hợp này cho thấy K là người như thế nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trường hợp này cho thấy bạn K là người không giữ chữ tín, không thực hiện đúng như đã hứa.


Câu 13:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây chỉ người giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

"Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy" đây là một câu thành ngữ để chỉ rằng: Đối với người quân tử là những người có hành vi khoáng đạt, nói là làm, thường giúp những người khó khăn, người yếu thế hơn mình. ... Khi lời nói của người quân tử đã phát ra thì cho dù có dùng tới 4 con ngựa cũng khó truy đuổi là thế.


Câu 14:

Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây bàn về vấn đề giữ chữ tín?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

“ Một lần bất tín, vạn lần bất tin” bàn về vấn đề giữ chữ tín, muốn nhắc nhở chúng ta nên biết giữ lời hứa vì một lần không giữ lời hứa sẽ đánh mất đi lòng tin của người khác về mình.


Câu 15:

Chị H rao bán mặt hàng hoa quả nhập khẩu từ Mĩ, tuy nhiên thực chất mặt hàng hoa quả chị H nhập về bán lại là hoa quả không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Trường hợp này cho thấy chị H là người

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trường hợp này cho thấy chị H là người không giữ chữ tín, bán mặt hàng không đúng như đã quảng cáo.


Bắt đầu thi ngay