Đề kiểm tra Vật lí 8 học kì 1 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra Vật lí 8 học kì 1 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)
-
468 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
Chọn đáp án D
Câu 2:
Hiện tượng nào không liên quan đến áp suất khí quyển là rót đầy nước vào một chiếc cốc.
Chọn đáp án D
Câu 3:
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực: trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét.
Chọn đáp án D
Câu 4:
Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h
Trong đó:
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ h là độ cao cột chất lỏng
Chọn đáp án B
Câu 5:
Trong chiếc đồng hồ đang chạy, đầu kim chuyển động so với trục của nó vì có thời điểm đầu kim ở bên trái trục, có thời điểm đầu kim ở bên phải trục.
Chọn đáp án A
Câu 6:
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A – hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất khí
B – hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất khí
C – hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
D - Vì khi bơm khí vào quả bóng bên trong quả bóng có không khí nên tạo áp suất lên quả bóng áp suất này bằng hoặc lớn hơn áp suất ở môi trường trong điều kiện thường nên quả bóng căng phồng.
Chọn đáp án D
Câu 7:
Một vật rắn nổi trên mặt chất lỏng khi
Một vật rắn nổi trên mặt chất lỏng khi khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng chất lỏng.
Chọn đáp án C
Câu 9:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực ma sát lăn.
Chọn đáp án A
Câu 10:
Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết mỗi giờ xe đạp đi được 12km.
Chọn đáp án D
Câu 11:
So sánh áp suất gây ra tại các điểm A ,B ,C ,D ,E
Áp suất gây ra tại các điểm A, B, C, D trong cùng một chất lỏng lần lượt được tính theo công thức:
=> áp suất lớn hơn khi độ sâu của điểm đó tới mặt chất lỏng lớn hơn.
Ta thấy, hE > hD > hC = hB > hA
Vậy pE > pD > pC = pB > hA
Câu 12:
Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người và xe đi lại?
Ta có: , để đi lại được dễ dàng trên đường đất mềm lầy lội ta cần làm giảm áp suất bằng cách giảm áp lực hoặc tăng diện tích bị ép. Do vậy, đặt tấm ván để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, làm giảm áp suất do người hoặc xe tác dụng lên mặt đường nên không bị lún.
Câu 13:
Một học sinh chạy xe đạp đến trường đi trên đoạn đường bằng 2,5km hết 12 phút, đoạn đường dốc hết 2 phút biết vận tốc của xe đạp lúc đó bằng 18km/h.
a.Tính vận tốc trung bình của xe đạp đi trên quãng đường bằng.
b.Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường.
Tóm tắt:
S1 = 2,5km
t1 = 12 phút= 1/5h
v2 = 18km/h
t2 = 2= 1/30h
v1= ? v2= ? vtb= ?
Giải
a. Vận tốc xe đạp đi trên đoạn đường bằng là
b. Độ dài đoạn đường dốc là
Vận tốc xe đạp đi trên cả hai đoạn đường là