Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
-
245 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B
Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. Công suất có độ lớn được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gianCâu 2:
Đáp án đúng là: C
Công suất có độ lớn được xác định bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
Trong hệ SI, công suất đo bằng oát, kí hiệu là W.
1W = 1J/s = 1N.m/s
Một số đơn vị khác: 1KW = 1000 W; 1MW = 1000 KW; 1HP (mã lực) ≈ 745,7 W
Câu 3:
Đáp án đúng là: A
Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức Wt = mgh.
Câu 4:
Đáp án đúng là: D
Động lượng của một vật được xác định bằng biểu thức: Vectơ động lượng cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 5:
Đáp án đúng là: B
Tổng động lượng của hệ:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
Do
Câu 6:
Đáp án đúng là: C
Đổi đơn vị: 36 km/h = 10 m/s.
1 tấn = 1000 kg.
Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi:
Do
Câu 7:
Đáp án đúng là: C
Thời gian vật rơi hết độ cao 10 m từ khi bắt đầu thả vật là:
Vậy trong khoảng thời gian 1,2 s, vật vẫn đang rơi và trọng lực vẫn sinh công.
Độ dịch chuyển mà vật có được trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả là:
Công của trọng lực:
Câu 8:
Đáp án đúng là: A
Đổi đơn vị: v = 54 km/h = 15 m/s; m = 4 tấn = 4000 kg.
Động năng của ô tô tải bằng: Wđ = mv2 = 0,5.4000.152 = 450000 J = 450 kJ.
Câu 9:
Đáp án đúng là: A
Đổi đơn vị:
Chọn chiều dương ngược với chiều chuyển động thì động lượng của máy bay.
Ta có: .
Câu 10:
Đáp án đúng là: A
Giả sử vật rơi từ độ cao h1 đến độ cao h2 so với mặt đất.
Khi đó, công của trọng lực được xác định: A = F.s = P.s = mg.(h1 – h2)
=> Công của trọng lực khi vật rơi tự do bằng tích của khối lượng với gia tốc rơi tự do và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo.
Câu 11:
Một vật chuyển động với vận tốc v không đổi dưới tác dụng của lực không đổi và cùng hướng chuyển động. Công suất của lực là:
Đáp án đúng là: B
Một vật chuyển động với vận tốc v không đổi dưới tác dụng của lực không đổi và cùng hướng chuyển động. Công suất của lực là: P = F.v.
Câu 12:
Đáp án đúng là: D
Khối lượng của vật:
Ta có: .
Câu 13:
Đáp án đúng là D
Do Wđ2 > Wđ1 => Wđ2 – Wđ1 = Angoại lực > 0 => Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 14:
Đáp án đúng là: D
Trong không gian vũ trụ (không có không khí), chuyển động của tên lửa hay chuyển động bằng phản lực không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài nên động lượng được bảo toàn.Câu 15:
Đáp án đúng là: C
Nếu không có ngoại lực nào tác dụng lên hệ thì tổng động lượng của hệ không đổi, tức là được bảo toàn. không đổi.
Câu 16:
Đáp án đúng là D
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn nằm ngang, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn đó có thế năng bằng 0.Câu 17:
Đáp án đúng là A
Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh
Câu 18:
Đáp án đúng là C
Ta có:
Câu 19:
Đáp án đúng là B
Ta có: nênCâu 20:
Đáp án đúng là B
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao h là: Wt = mgh
Tính chất:
- Là đại lượng vô hướng.
- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.
Câu 21:
Đáp án đúng là A
Chọn chiều dương là chiều bật lại của vật.
Độ biến thiên động lượng của vật là:
Câu 22:
Đáp án đúng là A
Từ biểu thức động năng ta có khai triển:
Câu 23:
Đáp án đúng là D
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vật chuyển động từ M đến N thì động năng và thế năng thay đổi tại mỗi vị trí nhưng cơ năng không đổi.
Câu 24:
Đáp án đúng là: B
Công của lực đó là: A = F.s.cosα = 150.10.cos600 = 750 JCâu 25:
Đáp án đúng là: C
Xét gốc thế năng là mặt đất.
Cơ năng của vật là:
.
Câu 26:
Đáp án đúng là: C
Công của động cơ thực hiện khi tăng tốc từ đứng yên đến vận tốc là v chính là độ biến thiên động năng của vật.
.
Câu 27:
Đáp án đúng là: B
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
Câu 28:
Câu 29:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe lúc đầu.
Trước va chạm:
Sau va chạm:
Theo phương ngang không có lực tác dụng lên hệ nên động lượng của hệ được bảo toàn.
Câu 30:
Đổi đơn vị: v = 72 km/h = 20 m/s.
P = 60 kW = 60000 W.
s = 6 km = 6000 m.
Ô tô chạy đều, nên thời gian ô tô chạy hết quãng đường 6 km là:
Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là:
A = P.t = 60000.300 = 18.106 J.
Câu 31:
Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ, đây được xem là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
Động lượng trước khi đạn nổ:
Động lượng sau khi đạn nổ:
Do