Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 KNTT có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 2)

  • 357 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Cho hình vẽ:

Cho hình vẽ:   Biết các điểm A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng IA’, IB’, IC’, ID’. Khẳng định nào sau đây là sai? (ảnh 1)

Biết các điểm A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng IA’, IB’, IC’, ID’.

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 9:

a) Rút gọn biểu thức P.

Xem đáp án

a) Điều kiện xác định của biểu thức P   9x20,x+30 hay x3,  x3 .

Với x3,  x3  ta có:

P=x26x+99x2+4x+8x+3

=x323xx+3+4x+8x+3

=3xx+3+4x+8x+3

=3x+4x+8x+3=3x+11x+3

Vậy với x3,  x3  thì P=3x+11x+3.


Câu 10:

b) Tính giá trị của biểu thức P biết |x + 2| = 1.

Xem đáp án

b) Ta có x+2=1  suy ra x+2=1  hoặc x+2=1 .

Do đó x = 1 (thỏa mãn điều kiện) hoặc x = -3 (không thỏa mãn điều kiện).

Thay x = 1 vào biểu thức P  ta được: 

P=31+111+3=3+114=72.

Vậy P=72  khi x+2=1 .


Câu 11:

Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô la Mỹ (USD) là 1 EUR = 1,1052 USD.

a) Viết công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ. Công thức tính y theo x này có phải là hàm số bậc nhất của x không?

b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro?

Xem đáp án

a) Công thức để chuyển đổi x  euro sang y  đô la Mỹ là y=1,1052x

Công thức tính y  theo x  này là hàm số bậc nhất của x vì với mỗi giá trị của x, ta xác định duy nhất một giá trị của y .

b) 200 euro có giá trị là 1,1052200=210,4  đô la Mỹ.

500 đô la Mỹ có giá trị là 500:1,1052475,3  euro.


Câu 12:

Một hộp có 25 thẻ cùng loại , mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; ....; 25;  hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau.

Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”;

b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số và tổng các chữ số bằng 5”.

Xem đáp án

a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5” là 5;  10;  15;  20;  25.

Do đó, xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5”    525=15.

b) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số và tổng các chữ số bằng 5” là 14; 23.

Do đó, xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số và tổng các chữ số bằng 5” là 225 .


Câu 13:

Để xác định chiếc điện thoại là bao nhiêu inch, các nhà sản xuất đã dựa vào độ dài đường chéo của màn hình điện thoại, biết 1  inch2,54  cm , điện thoại có chiều rộng là 7 cm chiều dài là 15,5 cm. Hỏi chiếc điện thoại theo hình vẽ là bao nhiêu inch ? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Để xác định chiếc điện thoại là bao nhiêu inch, các nhà sản xuất đã dựa vào độ dài đường chéo của màn hình điện thoại,  (ảnh 1)
Xem đáp án

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC  vuông tại A , ta có:

BC2=AC2+AB2=15,52+72=289,25

Suy ra BC=289,2517  (cm).

1  inch2,54  cm  nên chiếc điện thoại theo hình vẽ có: 172,547  (inch)

Vậy chiếc điện thoại theo hình vẽ khoảng 7 inch

Câu 14:

Cho hình chóp tứ giác đều có chiều cao 10 cm, cạnh đáy 48 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp đó.

Xem đáp án

Cho hình chóp tứ giác đều có chiều cao 10 cm, cạnh đáy 48 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp đó. (ảnh 1)

Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD , có đường cao SH = 10 cm, cạnh AB = 48 cm.

Gọi SI  là đường cao của ΔSBC .

Tam giác SBC cân tại S  nên BI = IC .

Ta có HI  là đường trung bình của ΔABC , nên HI=AB2=482=24   (cm) .

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông SHI , ta có :

SI2=SH2+HI2=102+242=676=262 .

Do đó SI = 26 cm.

Chu vi đáy bằng: 484=192   (cm) .

Sxq=p.d=1922.26=2496   (cm2)

Vậy diện tích xung quanh của hình chóp là 2496   cm2.


Câu 15:

a) Chứng minh: ΔFHB  ΔEHC .

b) Chứng minh: AFAB=AEAC .

Xem đáp án

Cho tam giác ABC nhọn (AB <AC) có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. (ảnh 1)

a) Xét ΔFHB  ΔEHC  có:

FHB^=EHC^

HFB^=HEC^=90°

Do đó ΔFHB  ΔEHC  (g.g) .

b) Xét ΔAEB  ΔAFC  có:

EAB^=FAC^  A^  chung

AEB^=AFC^=90°

Do đó ΔAEB  ΔACF  (g.g)

Suy ra AEAF=ABAC  hay AFAB=AEAC  (đpcm)

Câu 16:

c) Đường thẳng qua B và song song với EF cắt AC tại M. Gọi I là trung điểm của BM, D là giao điểm của EI BC. Chứng minh ba điểm A, H, D thẳng hàng.

Xem đáp án

c)

Xét ΔABC  có hai đường cao BE, CF và cắt nhau tại IH nên suy ra IH là trực tâm của tam giác ABC nên AHBC .        (1)

Xét ΔBEM  vuông tại E  I  là trung điểm của BM  nên IE=BI=IM=BM2 .

Xét ΔIEM  IE = IM (cmt) nên tam giác IEM  cân tại I .

Suy ra . IEM^=IME^  (2)

Xét ΔABC  FE // BC suy ra AEF^=AMB^  (hai góc đồng vị).       (3)

Ta có AFAB=AEAC  suy ra AFAC=AEAB .

Xét ΔABF  ΔABC  có:

EAF^=BAC^  A^  chung

AFAC=AEAB  cmt

Do đó ΔAEF  ΔABC  (c.g.c) .

Suy ra AEF^=ABC^  (hai góc tương ứng).     (4)

Từ (2), (3), (4) suy ra CED^=ABC^ .

Xét ΔCEDΔCBA  có:

ECD^=BCA^  C^  chung

CECD=CBCA  cmt

Do đó ΔCEB  ΔCDA  (c.g.c) .

Suy ra CECB=CDCA  hay CECD=CBCA .

Xét ΔCEB  ΔCDA  có:

CECD=CBCA  cmt

ECB^=DCA^  C^  chung

Do đó ΔCEB  ΔCDA  (c.g.c) .

Suy ra CDA^=CEB^  (hai góc tương ứng).

Nên CDA^=90° , do đó ADBC .     (5)

Từ (1) và (5) suy ra ba điểm A, H, D thẳng hàng. (đpcm).


Câu 17:

Các biểu thức x + y + z hay 1x+1y+1z  có thể cùng có giá trị bằng 0 được hay không?

Xem đáp án

Giả sử x+y+z=0  và 1x+1y+1z=0.

Ta có 1x+1y+1z=xy+yz+zxxyz.

1x+1y+1z=0  nên x+y+z=0 .

Từ x+y+z=0  suy ra x+y+z2=0  hay x2+y2+z2+2xy+yz+zx=0.

xy+yz+zx=0  nên x2+y2+z2=0 , suy ra x=y=z=0.  Điều này vô lí vì khi đó 1x,  1y,  1z  không xác định.

Vậy các biểu thức x+y+z  hay 1x+1y+1z  không thể cùng có giá trị bằng 0.


Bắt đầu thi ngay