Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 8 - Chương 1 mới nhất có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lý lớp 8 - Chương 1 (đề 3)

  • 120 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng
Xem đáp án

Khi thả rơi một viên phấn từ trên cao xuống thì viên phấn sẽ rơi theo đường thẳng.

Đáp án C


Câu 2:

Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án

Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc nên ta cảm thấy có gió phía trước thổi vào mặt.

Đáp án C


Câu 3:

Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
Xem đáp án

Đổi 1,5 km = 1500 m

Thời gian người đó đi hết quãng đường là

t=sv=150010=150s = 2,5 phút

Đáp án C


Câu 5:

Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
Xem đáp án

Để biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Đáp án D


Câu 6:

Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Tại sao khi có một lực đẩy theo phương ngang tác dụng vào một chiếc bàn, chiếc bàn vẫn đứng yên ?
Xem đáp án

Chiếc bàn vẫn đứng yên là do lực đẩy cân bằng với lực ma sát của sàn.

Đáp án C


Câu 8:

Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Theo quán tính, khi ngồi trên xe ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải thì xe lúc đấy sẽ đột ngột rẽ sang trái.

Đáp án D


Câu 9:

Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
Xem đáp án

Trên lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh là để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.

Đáp án C


Câu 11:

Một xe tăng khối lượng 45 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất.
Xem đáp án

Đổi 45 tấn = 45000 kg

Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: p=FS=PS=45000.101,25=360000N/m2

Chọn đáp án C

Câu 12:

Một người tác dụng áp suất 18000 N / m2 lên mặt đất. Biết diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là 250cm2. Khối lượng của người đó là:
Xem đáp án

Đổi 250 cm2 = 0,025 m2

Ta có: p=FS=PS=10.mSm=p.S10=18000.0,02510=45kg

Đáp án A

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ?
Xem đáp án

Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.

Đáp án C


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau ?
Xem đáp án

Trong bình thông nhua cùng chưa một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh đều ở cùng một độ cao.

Đáp án B


Câu 15:

Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?
Xem đáp án

Áp suất khí quyển có ở Trái Đất và các thiên thể khác trong vũ trụ.

Đáp án C

Câu 16:

Một vật có thể tích 0,1m3 và trọng lượng 2500N. Để giữ vật cân bằng trong nước phải tác dụng lên vật một lực có phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên và có độ lớn là bao nhiêu? Biết dnước = 10000 N/m3
Xem đáp án

Khi cho vật vào trong nước thì vật sẽ chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đẩy Acsimet và 1 lực đẩy vật lên để vật cân bằng.

Để vật nằm cân bằng trong nước thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải bằng 0.

Tức là: F + FA = P

Ta có: FA = d.V = 10000.0,1 = 1000 N

F=PFA=25001000=1500N

Đáp án C

Câu 17:

Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Vì dnước > drượu nên khi nhúng quả cầu thép vào nước và rượu thì lực đẩy Acsimet trong nước lớn hơn là trong rượu.

Đáp án D


Câu 18:

Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là
Xem đáp án

Đổi 5 dm3 = 0,005 m3

Ta có P = d.V = 6000.0,005 = 30 N

Khi thả miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ nổi trên mặt nước khi đó lực đẩy Acsimet sẽ có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ

FA=P=30N

Đáp án D

Câu 19:

Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:

Xem đáp án

Khi nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N thì FA = 0,5N

Thể tích thực của quả cầu bằng đồng là: V=FAd1=0,510000=5.105m3=50cm3

Thể tích của vỏ quả cầu bên ngoài là: V'=Pd2=3,5689000=4.105m3=40cm3

Vậy thể tích của phàn rỗng bên trong quả cầu là: V''=VV'=5040=10cm3

Đáp án D

Câu 20:

Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
Xem đáp án

Ta có: P = d.V = 6000.V

Miếng gỗ chỉ ngập trong chất lỏng bằng 1 nửa thể tích miếng gỗ nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ là: 0,5V

FA=d'.0,5V (d’ là trọng lượng riêng của chất lỏng)

Khi miếng gỗ cân bằng thì ta có trọng lực sẽ bằng với lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng gỗ P=FA6000V=d'.0,5Vd'=12000N/m3

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay