Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 8 - Chương 1 mới nhất có đáp án

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lý lớp 8 - Chương 1 (đề 1)

  • 119 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng
Xem đáp án

Khi xe chuyển động thì xe chuyển động so với mặt đường và người ngồi trên xe cũng chuyển động so với mặt đường

Đáp án C

Câu 2:

Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Xem đáp án

Vận tốc của xe đạp là 12 km/h tức là mỗi giờ xe đạp đi được 12 km

Đáp án D


Câu 3:

Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào đúng?
Xem đáp án

Đổi 6 phút = 0,1 giờ

Vận tốc của người đi xe máy là: v=st=40,1=40km/h

Đáp án A

Câu 4:

Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
Xem đáp án

Chuyển động của chị đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội là chuyển động đều.

Đáp án D


Câu 6:

Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
Xem đáp án

Lực là đại lượng véc tơ vì nó vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.

Đáp án C


Câu 7:

Thế nào là hai lực cân bằng?
Xem đáp án

Hai lực cân bằng là hai lực có cùng cường độ, có phương trên một đường thằng, ngược chiều nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Đáp án A

Câu 8:

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Xem đáp án

Hai lực là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn là hai lực cân bằng.

Đáp án C


Câu 9:

Quán tính là:
Xem đáp án

Quán tính là tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc.

Đáp án A


Câu 10:

Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
Xem đáp án

Ma sát của bánh xe ô tô với bùn giúp cho xe qua được chỗ lầy là ma sát có ích.

Đáp án B


Câu 11:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Xem đáp án

Vì vật chuyển động cân bằng nên các lực tác dụng lên vật cân bằng.

Ta có lực ma sát lúc này cân bằng với lực tác dụng làm vật chuyển động nên Fms = 35N

Đáp án A


Câu 12:

Muốn tăng áp suất lên diện tích bị ép ta có thể làm như thế nào ?

Xem đáp án

Ta có P=FSĐể tăng áp suất lên diện tích bị ép ta tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

Đáp án D


Câu 13:

Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:
Xem đáp án

Áp lực chính là trọng lực P của ô tô: P = 10.m = 1800.10 = 18000 N

Đổi 300 cm2 = 0,03 m2

Áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là: P=FS=PS=180000,03=600000N/m2

Chọn đáp án D

Câu 15:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
Xem đáp án

Quả cầu sắt nhúng chìm vào nước nên thể tích nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật là 4 dm3 = 0,004 m3

Trọng lượng riêng của nước là: d = D.10 = 1000.10 = 10000 N/m3

FA=d.V=10000.0,004=40N

Đáp án D


Câu 16:

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
Xem đáp án

Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

Đáp án B


Câu 17:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển?
Xem đáp án

Khi cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng thì không khí bên ngoài tác dụng lên vỏ hộp sữa làm hộp sữa bị ép lại. Đây là do áp suất khi quyển gây nên.

Đáp án B


Câu 19:

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
Xem đáp án

Để tăng áp suất lên một vật thì ta có thể giữ nguyên áp lực tác dụng và giảm diện tích mặt bị ép.

Đáp án B

Bắt đầu thi ngay