Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu hỏi 8 trang 78 Sinh học 10. Trong trường hợp nào tế bào sẽ chuyển sang hình thức phân giải kị khí?
Câu hỏi 7 trang 78 Sinh học 10. Trong quá trình phân giải hiếu khí, oxygen có vai trò gì?
Câu hỏi 6 trang 77 Sinh học 10. Sau khi kết thúc giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, đã có những sản phẩm nào được tạo thành?
Câu hỏi 5 trang 77 Sinh học 10. Tại sao quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP?
Câu hỏi 4 trang 77 Sinh học 10. Quan sát Hình 16.2, hãy cho biết quá trình phân giải hiếu khí gồm những giai đoạn nào. Mối quan hệ giữa các giai đoạn đó là gì?
Câu hỏi 3 trang 77 Sinh học 10. Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Câu hỏi 2 trang 76 Sinh học 10. Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng?
Câu hỏi 1 trang 76 Sinh học 10. Cho một số ví dụ về quá trình phân giải các chất trong tế bào (nêu rõ nguyên liệu tham gia và sản phẩm được hình thành).
Mở đầu trang 76 Sinh học 10. . Khi hoạt động nặng, nhu cầu oxygen của tế bào rất cao để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp thiếu oxygen thì tế bào sẽ tạo ra năng lượng bằng cách nào?
Bài tập 2 trang 75 Sinh học 10. Trong trồng trọt, tại sao người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng?
Bài tập 1 trang 75 Sinh học 10. Khi nói về nguồn gốc của O2 được tạo ra từ quang hợp, có ý kiến cho rằng O2 có nguồn gốc từ CO2 trong khi ý kiến khác lại nói O2 có nguồn gốc từ H2O. Hãy đề xuất một phương án để kiểm chứng ý kiến nào đúng trong hai ý kiến trên.
Vận dụng trang 75 Sinh học 10. Hãy đưa ra các bằng chứng để chứng minh rằng. “Tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào quang hợp”.
Luyện tập trang 75 Sinh học 10. Hoạt động của vi khuẩn oxi hóa nitrogen có ý nghĩa gì với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Câu hỏi 11 trang 75 Sinh học 10. Quá trình quang khử ở vi khuẩn có góp phần làm sạch môi trường nước không? Giải thích.
Câu hỏi 10 trang 75 Sinh học 10. Vai trò của quá trình quang tổng hợp ở vi khuẩn có giống với ở thực vật không? Giải thích.
Câu hỏi 9 trang 75 Sinh học 10. Sự khác nhau giữa quang tổng hợp có giải phóng O2 và không giải phóng O2 là gì?
Câu hỏi 8 trang 74 Sinh học . Hãy cho biết các vai trò sau đây là của nhóm vi khuẩn nào? a) Đảm bảo sự tuần hoàn của chu trình vật chất trong tự nhiên (chu trình nitrogen). b) Cung cấp nguồn nitrogen cho thực vật. c) Góp phần làm sạch môi trường nước. d) Tạo ra các mỏ quặng.
Luyện tập trang 74 Sinh học 10. Nếu không có ánh sáng thì pha tối có diễn ra được không? Tại sao?
Câu hỏi 7 trang 74 Sinh học 10. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh giới của quang hợp.
Câu hỏi 6 trang 73 Sinh học 10. Quan sát Hình 15.3, hãy cho biết chu trình Calvin gồm mấy giai đoạn. Đó là những giai đoạn nào? Mô tả diễn biến trong mỗi giai đoạn đó.
Câu hỏi 5 trang 73 Sinh học 10. Trong pha sáng, quang năng đã được chuyển hóa thành hóa năng như thế nào?
Câu hỏi 4 trang 73 Sinh học 10. Dựa vào Hình 15.2, hãy phân biệt pha sáng và pha tối về. nơi diễn ra, điều kiện ánh sáng, nguyên liệu tham gia và sản phẩm tạo thành.
Câu hỏi 3 trang 73 Sinh học 10. Từ phương trình tổng quát, hãy cho biết nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp là gì?
Luyện tập trang 72 Sinh học 10. Ở người, tại sao khi quá trình tổng hợp insulin (một loại hormone điều hòa hàm lượng đường trong máu) của tuyến tụy bị ức chế sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường?
Câu hỏi 2 trang 72 Sinh học 10. Tại sao nói quá trình tổng hợp các chất song song với tích lũy năng lượng?
Câu hỏi 1 trang 72 Sinh học 10. Cho một số ví dụ về quá trình tổng hợp các chất trong tế bào (nêu rõ nguyên liệu tham gia, loại liên kết và sản phẩm được hình thành).
Mở đầu trang 72 Sinh học 10. Hiện nay, một trong những biện pháp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính hiệu quả là bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh nhằm làm giảm hàm lượng CO2 trong khí quyển. Biện pháp này được đưa ra dựa trên cơ sở nào?
Bài tập 3 trang 68 Sinh học 10. Móng giò hầm đu đủ xanh là một món ăn không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp các bà mẹ sau sinh có nhiều sữa. Một điều thú vị hơn là khi hầm móng giò với đu đủ xanh thì móng giò sẽ mềm hơn so với khi hầm với các loại rau, củ khác. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
Bài tập 2 trang 68 Sinh học 10. Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hóa được rơm, cỏ, củ,… có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hóa được cellulose?
Bài tập 1 trang 68 Sinh học 10. Bản chất của men tiêu hóa là gì? Nó có tác động như thế nào đến cơ thể?
Vận dụng trang 68 Sinh học 10. Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả con đường chuyển hóa giả định sau (trong trường hợp chất I và D dư thừa trong tế bào).
Luyện tập trang 68 Sinh học 10. Hãy kể tên một số bệnh rối loạn chuyển hóa hiện nay do enzyme.
Câu hỏi 12 trang 68 Sinh học 10. Quan sát Hình 13.7, hãy. a) Cho biết ức chế ngược là gì? b) Nếu không có ức chế ngược, hãy dự đoán chất nào sẽ bị dư thừa. Giải thích. c) Nếu enzyme B bị mất hoạt tính, hãy dự đoán chất nào sẽ bị tích lũy. Giải thích.
Câu hỏi 11 trang 67 Sinh học 10. Quan sát các đồ thị trong Hình 13.6, hãy rút ra nhận xét về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme.
Câu hỏi 10 trang 67 Sinh học 10. Quan sát Hình 13.5, hãy mô tả cơ chế xúc tác của enzyme.
Luyện tập trang 66.1 Sinh học 10. Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa được sữa?
Câu hỏi 9 trang 66 Sinh học 10. Thế nào là tính đặc hiệu của enzyme?
Câu hỏi 8 trang 66 Sinh học 10. Quan sát Hình 13.4, em có thể rút ra kết luận gì về mối liên kết giữa cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme?
Luyện tập trang 66 Sinh học 10. Tại sao ATP được gọi là “đồng tiền” năng lượng của tế bào?
Câu hỏi 6 trang 65 Sinh học 10. Các nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích. a) Quá trình (1) là sự giải phóng năng lượng. a) Quá trình (2) là sự tích lũy năng lượng.
Câu hỏi 6 trang 65 Sinh học 10. Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả quá trình tổng hợp và phân giải ATP
Câu hỏi 5 trang 65 Sinh học 10. ATP được dùng để cung cấp năng lượng cho hoạt động nào sau đây? a) Hoạt động lao động. b) Tổng hợp các chất. c) Vận chuyển thụ động. d) Co cơ.
Câu hỏi 4 trang 65 Sinh học 10. Tại sao liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng?
Câu hỏi 3 trang 65 Sinh học 10. . Quan sát Hình 13.2, hãy nêu các thành phần cấu tạo của phân tử ATP.
Luyện tập trang 65 Sinh học 10. Năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn có bị thất thoát không? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 64 Sinh học 10. Quan sát Hình 13.1 và cho biết. a) Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ đâu? Xác định dạng của năng lượng đó. b) Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 64 Sinh học 10. Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào được tế bào sử dụng chủ yếu?
Mở đầu trang 64 Sinh học 10. Tại sao khi hoạt động mạnh, thân nhiệt lại tăng cao hơn lúc bình thường?
Bài tập 3 trang 60 Sinh học 10. Tại sao người ta thường ngâm các loại rau, quả sống vào nước muối loãng trước khi ăn?
Bài tập 2 trang 60 Sinh học 10. Tại sao những người bán rau cứ cách một khoảng thời gian lại phun nước lên rau?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k