Hoặc
318,199 câu hỏi
Câu hỏi 4 trang 162 KHTN lớp 7. Vì sao trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có ảnh hưởng quyết định đến các hoạt động sống khác?
Bài 3 trang 48 Hóa học 10. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là. X. 1s22s22p63s1 Q. 1s22s22p63s2 Z. 1s22s22p63s23p1 Tính base tăng dần của các hydroxide là. A. XOH < Q(OH)2 < Z (OH)3 B. Z(OH)3 < XOH < Q (OH)2 C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH D. XOH < Z(OH)2 < Q(OH)2
Câu hỏi 3 trang 162 KHTN lớp 7. Quan sát hình 35.2 nêu mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật.
Bài 2 trang 48 Hóa học 10. Bốn nguyên tố D, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần theo dãy nào sau đây? A. D, Q, E, M B. Q, M, E, D C. D, E, M, Q D. D, M, E, Q
Bài 1 trang 47 Hóa học 10. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A. Si (Z = 14) B. P (Z = 15) C. Ge (Z = 32) D. As (Z = 33)
Câu hỏi 2 trang 161 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ chứng minh sự thống nhất giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật.
Vận dụng trang 47 Hóa học 10. Aspartame là một chất làm ngọt nhân tạo, được sử dụng trong một số loại soda dành cho người ăn kiêng. Xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên aspartame trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố đó, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
Câu hỏi 1 trang 161 KHTN lớp 7. Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
Mở đầu trang 161 Bài 35 KHTN lớp 7. Quan sát hình 35.1, cho biết hoạt động của người đang chạy cần có sự phối hợp hoạt động của những cơ quan nào, quá trình nào trong cơ thể.
Luyện tập trang 47 Hóa học 10. Dựa vào xu hướng biến đổi tính acid - base của oxide và hydroxide tương ứng của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều giảm dần tính acid của chúng. H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4
Vận dụng 7 trang 160 KHTN lớp 7. Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở động vật. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Vận dụng 6 trang 160 KHTN lớp 7. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 160 KHTN lớp 7. Nêu một số ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng, vật nuôi.
Câu hỏi 9 trang 160 KHTN lớp 7. Nêu vai trò của hormone nhân tạo trong điều khiển sinh sản ở sinh vật.
Câu hỏi 8 trang 47 Hóa học 10. Quan sát bảng 6.2, hãy liên hệ xu hướng biến đổi tính acid tính base của oxide và hydroxide tương ứng với tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kì.
Tìm hiểu thêm trang 159 KHTN lớp 7. Hãy tìm hiểu phương pháp trồng hoa lan trong nhà kính.
Câu hỏi 7 trang 46 Hóa học 10. Từ các phản ứng của các oxide và hydroxide. Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét tính acid, base của các oxide và hydroxide trên.
Vận dụng 5 trang 159 KHTN lớp 7. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong điều khiển sinh sản của cây trồng bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ở ngoài tự nhiên và trong nhà kính.
Vận dụng 4 trang 159 KHTN lớp 7. Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường có ở địa phương em.
Câu hỏi 8 trang 159 KHTN lớp 7. Quan sát hình 34.2, lấy ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường theo mẫu bảng sau.
Luyện tập 1 trang 158 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ ở địa phương em. a. Cây ra hoa một lần và cây ra hoa nhiều lần trong năm. b. Động vật đẻ ít con và động vật đẻ nhiều con trong một lứa.
Câu hỏi 7 trang 158 KHTN lớp 7. Nêu vai trò của hormone đối với sinh sản ở sinh vật.
Câu hỏi 6 trang 158 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ cho thấy đặc điểm của loài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
Vận dụng 3 trang 158 KHTN lớp 7. Nêu những điều cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm bảo hiệu quả sinh sản.
Luyện tập trang 46 Hóa học 10. Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều giảm dần tính kim loại. sodium, magnesium và potassium.
Vận dụng 2 trang 158 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ chứng minh trong việc bón đúng loại phân, đúng lượng làm cho cây ra hoa, đậu quả nhiều.
Câu hỏi 6 trang 45 Hóa học 10. Khả năng nhường hoặc nhận electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm A thay đổi như thế nào khi. a) đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? b) đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm?
Câu hỏi 5 trang 157 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về ảnh hưởng của nước đến sinh sản ở thực vật.
Câu hỏi 4 trang 157 KHTN lớp 7. Từ bảng 34.1, nhận xét ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh sản ở sâu non ăn lá lúa.
Câu hỏi 3 trang 157 KHTN lớp 7. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sinh sản của sinh vật. Lấy ví dụ.
Vận dụng 1 trang 157 KHTN lớp 7. Một số cây chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa hè (ví dụ. hoa dâm bụt, hoa chùm ớt) hoặc mùa đông (ví dụ. hoa cúc họa mi, hoa thược dược). Theo em, sự ra hoa, tạo quả của cây đó chịu ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố môi trường nào?
Câu hỏi 5 trang 45 Hóa học 10. Giải thích sự hình thành ion Na+ và ion F-
Câu hỏi 2 trang 156 KHTN lớp 7. Quan sát hình 34.1, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản ở mỗi sinh vật trong hình.
Câu hỏi 1 trang 156 KHTN lớp 7. Kể tên một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
Luyện tập trang 45 Hóa học 10. Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử. Na, K, Mg, Al
Mở đầu trang 156 Bài 34 KHTN lớp 7. Quá trình thụ phấn và hình thành quả của cây bầu, cây bí có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Câu hỏi 4 trang 44 Hóa học 10. Hãy cho biết vì sao trong bảng 6.1, giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA còn để trống.
Câu hỏi 3 trang 44 Hóa học 10. Từ số liệu trong Bảng 6.1, nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm và trong một chu kì. Giải thích.
Luyện tập trang 44 Hóa học 10. Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. Li, N, O, Na, K.
Câu hỏi 2 trang 43 Hóa học 10. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A do yếu tố nào gây ra?
Câu hỏi 1 trang 43 Hóa học 10. Quan sát Hình 6.1, cho biết bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A biến đổi như thế nào?
Mở đầu trang 43 Hóa học 10. Kim loại kiềm là các kim loại nhóm IA, bao gồm. lithium (Li), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr). Chúng phản ứng được với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản ứng với nước của các kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính ch...
Bài 3 trang 42 Hóa học 10. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau. a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IIA b) Nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3
Bài 2 trang 42 Hóa học 10. Dãy nào gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau? Vì sao? a) Oxygen (Z = 8), nitrogen (Z = 7), carbon (Z = 6) b) Lithium (Z = 3), sodium (Z = 11), potassium (Z = 19) c) Helium (Z = 2), neon (Z = 10), argon (Z = 18)
Bài 1 trang 42 Hóa học 10. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn. Cho biết chúng thuộc khối nguyên tố nào (s, p, d, f) và chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. a) Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Cho biết Ne có số hiệu nguyên tử là 10. b) Magnesium được sử d...
Vận dụng trang 40 Hóa học 10. Silicon là một nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Silicon siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. Ngoài ra, nguyên tố này còn được sử dụng để chế tạo pin mặt trời nhằm mục đích chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện để cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ. Xác định vị trí của nguyên tố sil...
Câu hỏi 12 trang 40 Hóa học 10. Quan sát hình 5.2, nhận xét chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong chu kì và nhóm.
Luyện tập trang 40 Hóa học 10. Nitrogen là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của thực vật. Biết nitrogen có số hiệu nguyên tử là 7. a) Viết cấu hình electron của nitrogen b) Nitrogen là nguyên tố s, p, d hay f? c) Nitrogen là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu hỏi 11 trang 39 Hóa học 10. Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu nguyên tố là 6, 8, 18, 20 thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu hỏi 10 trang 39 Hóa học 10. Quan sát hình 5.2, dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy nhận xét mối quan hệ giữa số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm B. Nêu rõ các trường hợp đặc biệt.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k