Hoặc
322,199 câu hỏi
Toán lớp 6 trang 64 Bài 8.33. Quan sát hình ảnh mặt đồng hồ, em hãy tìm một thời điểm mà góc tạo bởi kim giờ và kim phút là. a) Góc nhọn; b) Góc vuông; c) Góc tù; d) Góc bẹt.
Toán lớp 6 trang 64 Bài 8.32. Quan sát hình sau. a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; b) Dùng ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu a; c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi góc.
Toán lớp 6 trang 64 Bài 8.31. Cho các góc với số đo như dưới đây. A^=63o;M^=135o;B^=91o;T^=179o Trong các góc đó, kể tên các góc nhọn, góc tù.
Toán lớp 6 trang 63 Vận dụng 2. a) Dùng thước đo góc để đo các góc tạo bởi kim phút và kim giờ trong các mặt đồng hồ sau. b) Trong các góc đó, chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Toán lớp 6 trang 63 Luyện tập 2. Hãy sắp xếp các góc sau theo thứ tự số đo từ bé đến lớn. góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt.
Toán lớp 6 trang 63 Câu hỏi 2. Hãy chỉ ra một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết.
Toán lớp 6 trang 62 Hoạt động. Bằng cách đo, hãy so sánh số đo của các góc trong hình sau với 90o.
Toán lớp 6 trang 62 Luyện tập 1. (1) Dùng thước đo góc, em hãy đo và viết số đo của các góc trong mỗi hình sau. (2) Em hãy đo góc sút trong Hình 8.42, Bài Góc.
Toán lớp 6 trang 61 Câu hỏi 1. Đọc số đo của góc mOn trong Hình 8.62.
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.30 Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Em hãy tô màu phần hình chứa tất cả các điểm trong của của ba góc BAC, ACB, CBA.
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.29 Viết tên các góc có đỉnh A, đỉnh M trong hình vẽ sau.
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.28 Cho ba tia chung gốc Oa, Ob và Oc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.27 Quan sát mặt đồng hồ dưới đây. Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.26 Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên đường thẳng xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.
Toán lớp 6 trang 60 Bài 8.25 Viết tên (cách viết kí hiệu) của góc, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trong mỗi hình vẽ sau.
Toán lớp 6 trang 60 Vận dụng 2 Quan sát mặt đồng hồ ở hình bên và cho biết trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi. a) Kim giờ và kim phút; b) Kim giây và kim phút.
Toán lớp 6 trang 60 Luyện tập 2 Vẽ Hình 8.50 vào vở. a) Kể tên các điểm nằm trong góc xOy. b) Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn AB. Hỏi điểm I có nằm trong góc xOy không? Điểm K có nằm trong góc xOy không?
Toán lớp 6 trang 59 Câu hỏi Quan sát Hình 8.49 và kể tên các điểm nằm trong góc mOn.
Toán lớp 6 trang 59 Hoạt động 2 Trên tờ giấy màu A4, em xác định hai điểm M, N rồi dùng kéo cắt rời một góc từ tờ giấy như hình bên. Em hãy cho biết trong hai điểm M, N. a) Điểm nào nằm trong góc vừa cắt rời? b) Điểm nào không nằm trong góc đó?
Toán lớp 6 trang 59 Hoạt động 1 Quan sát Hình 8.42 và cho biết cầu thủ nào nằm trong góc sút.
Toán lớp 6 trang 59 Vận dụng 1 Compa là một dụng cụ học tập quen thuộc của các em học sinh. Mở chiếc compa ra ta thấy hình ảnh của một góc, trong đó hai cạnh của compa là hai cạnh của góc, đỉnh của compa là đỉnh của góc (H.8.47). Em hãy tìm thêm trong thực tiễn các hình ảnh của góc và mô tả đỉnh, cạnh của các góc đó.
Toán lớp 6 trang 59 Luyện tập 1 (1) Quan sát Hình 8.46 và gọi tên các góc có đỉnh là A, B trong hình vẽ. (2) Vẽ hình theo hướng dẫn sau. - Vẽ đường thẳng xy - Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. - Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy. - Nối A và B. a) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vừa vẽ; b) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt.
Toán lớp 6 trang 58 Câu hỏi Quan sát Hình 8.45 và đọc tên các góc trong hình vẽ. Với mỗi góc, hãy cho biết đỉnh và các cạnh của nó.
Toán lớp 6 trang 58 Bài toán mở đầu Trong đời sống thực tế, chúng ta thường nghe nói đến góc như góc nhìn, góc sút (bóng đá), góc bắn (pháo binh), … Vậy góc là gì và nó có quan hệ như thế nào với các khái niệm khác trong Hình học?
Toán lớp 6 trang 56 Bài 8.18. Giả sử em có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó. Em sẽ làm thế nào. a) Dùng thước đo độ dài; b) Chỉ dùng một sợi dây đủ dài.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 8.17. Cho hình vẽ sau. Biết C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng AC. Biết rằng CD = 2 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng AB.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 8.16. Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của đoạn thẳng AB nằm cách mút A một khoảng bằng 4,5 cm.
Toán lớp 6 trang 56 Bài 8.15. Cho hình vẽ sau. a) Em hãy dùng thước thẳng để kiểm tra xem điểm E có phải là trung điểm của đoạn AC không. b) Kiểm tra xem E còn là trung điểm của đoạn thẳng nào khác có các đầu mút là các điểm đã cho.
Toán lớp 6 trang 56 Vận dụng. Vòng quay mặt trời trong một khu vui chơi có điểm cao nhất là 60 m, điểm thấp nhất là 6 m (so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?
Toán lớp 6 trang 56 Luyện tập. Cho đoạn thẳng PQ dài 12 đơn vị. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng PQ và F là trung điểm của đoạn thẳng PE. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Toán lớp 6 trang 55 Câu hỏi. Dùng thước thẳng có vạch chia, em hãy kiểm tra xem các điểm I, J, K trong Hình 8.39 có lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, EF hay không. Hình 8.39
Toán lớp 6 trang 55 Hoạt động 3. Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng đường thẳng dài 100 km từ vị trí A đến vị trí B hết 2 giờ. Hỏi sau khi chạy được 1 giờ, xe rời xa vị trí A bao nhiêu kilômét, còn cách vị trí B bao nhiêu kilômét (H.8.37)?
Toán lớp 6 trang 55 Hoạt động 2. Một sợi dây dài 120 cm. Gấp đôi sợi dây lại để hai đầu sợi dây trùng nhau. Đánh dấu điểm A là chỗ bị gập (H.8.36). Khoảng cách từ điểm A đến mỗi đầu sợi dây là bao nhiêu?
Toán lớp 6 trang 55 Hoạt động 1. Người ta dùng một thanh gỗ dài 3 m để làm bập bênh. Theo em, điểm gắn trục phải cách hai đầu thanh gỗ là bao nhiêu?
Toán lớp 6 trang 55 Bài toán mở đầu. Em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? Trong trò chơi này, người ta dùng một thanh gỗ dài gắn cố định trên một cái trục trên giá đỡ (H.8.35). Nếu hình dung thanh gỗ là một đoạn thẳng thì điểm đặt lên trục phải ở chính giữa đoạn thẳng đó. Trong Hình học, điểm đó có ý nghĩa gì và làm thế nào để tìm nó?
Toán lớp 6 trang 54 Bài 8.14. Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy dài 1,75 m và phần thân còn lại dài 3m. Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét?
Toán lớp 6 trang 54 Bài 8.13. Hãy đo độ dài (đơn vị milimét) rồi sắp xếp các đoạn thẳng trong Hình 8.34 theo thứ tự tăng dần của độ dài.
Toán lớp 6 trang 54 Bài 8.12. Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Nam bước từ mép tường đầu lớp đến mép tường cuối lớp thì được đúng 18 bước chân. Nếu mỗi bước chân của Nam dài khoảng 0,6 m thì lớp học dài khoảng bao nhiêu mét?
Toán lớp 6 trang 54 Bài 8.11. Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt thước để điểm A trùng với vạch 3 cm. Khi đó điểm B trùng với vạch 12 cm. Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng AB.
Toán lớp 6 trang 54 Bài 8.10. Dùng compa vẽ đường tròn tâm O có bán kính bằng 2 cm. Gọi M và N là hai điểm tuỳ ý trên đường tròn đó. Hai đoạn thẳng OM và ON có bằng nhau không?
Toán lớp 6 trang 54 Vận dụng 2. Dùng thước thẳng có chia vạch, em hãy đo chiều dài của cây bút em đang dùng. So sánh chiều dài cây bút với chiều dài thước thẳng và rút ra kết luận.
Toán lớp 6 trang 54 Luyện tập 2. Em hãy đo các đoạn thẳng trong Hình 8.33b rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau theo mẫu như Hình 8.33a.
Toán lớp 6 trang 53 Hoạt động 5. Dùng thước có vạch chia để đo độ dài các đoạn thẳng AB, CD, EG trong Hình 8.31 rồi trả lời các câu hỏi sau. a) Đoạn thẳng AB có dài bằng đoạn thẳng EG không? b) Trong các đoạn AB và CD, đoạn thẳng nào có độ dài nhỏ hơn? c) Trong các đoạn CD và EG, đoạn thẳng nào có độ dài lớn hơn?
Toán lớp 6 trang 53 Câu hỏi 2. Em còn biết những đơn vị đo độ dài nào khác?
Toán lớp 6 trang 52 Hoạt động 4. Mở trang cuối của sách giáo khoa, em sẽ thấy thông tin về khổ sách là 19 x 26,5 cm. Em hiểu thông tin đó như thế nào?
Toán lớp 6 trang 52 Hoạt động 3. Chiều dài mặt bàn học của em dài khoảng mấy gang tay của em?
Toán lớp 6 trang 52 Vận dụng 1. Có 5 hòn đảo biểu thị bởi 5 điểm A, B, C, D, E như Hình 8.28. Người ta đã xây một cây cầu nối hai đảo A và B (biểu thị bởi đoạn thẳng AB). Hỏi phải xây thêm ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?
Toán lớp 6 trang 52 Luyện tập 1. Với bốn điểm A, B, C, D như Hình 8.27, em hãy kể tên các đoạn thẳng có đầu mút là. a) Hai trong ba điểm A, B, C; b) Hai trong bốn điểm A, B, C, D.
Toán lớp 6 trang 52 Câu hỏi 1. Hãy đọc tên tất cả các đoạn thẳng trong Hình 8.26.
Toán lớp 6 trang 51 Hoạt động 2. Lấy các điểm A, B, C, D phân biệt và thẳng hàng theo thứ tự như Hình 8.24. Dùng thước thẳng và bút màu đen kẻ một vạch thẳng bắt đầu từ A và kết thúc ở B. Em có nhận xét gì về vị trí của hai điểm C và D đối với phần vạch thẳng màu đen?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k