Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu 30.4 trang 85 SBT Tin học 11. Hàm randint(a, b) từ thư viện random có chức năng sinh một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b]. Hãy viết hàm sinh_day_nguyen(n, a, b) sinh một dãy (list) các số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn [a, b].
Câu 30.5 trang 85 SBT Tin học 11. Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm length(L) tính số phần tử của L.
Câu 30.6 trang 85 SBT Tin học 11. Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước khoá k. Viết hàm find(L, k) có tính chất sau, tương tự hàm Search(L, k). – Nếu L có chức node với khoá k thì hàm sẽ trả về số thứ tự của node này trong L. Số thứ tự của node được tính từ đầu của danh sách. – Nếu L không chứa node có khoá k thì hàm trả lại −1...
Câu 30.7 trang 85 SBT Tin học 11. Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Cho trước số thứ tự k ≤ length(L). Hãy viết hàm key_find(L, k) trả về khoá của danh sách liên kết tại vị trí thứ k của danh sách. Nếu k < 1 hoặc k > length(L) thì trả về None.
Câu 30.8 trang 85 SBT Tin học 11. Thiết lập một danh sách liên kết với các phần tử có thông tin là họ tên các bạn lớp em. Danh sách tên học sinh được cho trong tệp văn bản HS.inp, mỗi dòng là một tên. Viết chương trình nhập dữ liệu và tạo danh sách liên kết, sau đó in tên các bạn đã có trong danh sách liên kết.
Câu 30.9 trang 85 SBT Tin học 11. Mở rộng Câu 30.8, trong đó thông tin cần lưu là tên học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Tệp dữ liệu đầu vào sẽ có dạng mỗi dòng ghi họ tên của học sinh và điểm trung bình của học sinh đó. Khi in kết quả ra màn hình cần ghi rõ dưới dạng như sau. Tên. Phạm Quỳnh Lan Điểm TB. 9,4
Câu 30.10 trang 85 SBT Tin học 11. Giả sử L là đối tượng danh sách liên kết có cấu trúc giống như đã trình bày trong sách giáo khoa. Viết hàm insert_last(L, k) có chức năng bổ sung một node với khoá k vào cuối của danh sách liên kết L.
Câu 29.1 trang 82 SBT Tin học 11. Viết chương trình nhập từ bàn phím một dãy số nguyên, sau đó sắp xếp dãy này theo thứ tự tăng dần và in dãy đã sắp xếp ra màn hình, trên một hàng ngang.
Câu 29.2 trang 83 SBT Tin học 11. Viết chương trình giải bài toán. Cho trước ma trận số A vuông bậc n. Tính giá trị trung bình của tất cả các phần tử của A. Ma trận số A được cho trong tệp văn bản Matran.inp có cấu trúc như sau. – Hàng đầu tiên là số tự nhiên n. − n hàng tiếp theo, mỗi hàng là một dãy n số (nguyên hoặc thực), cách nhau bởi dấu cách. Chương trình sẽ đưa kết quả ra màn hình.
Câu 29.3 trang 83 SBT Tin học 11. Cho trước n điểm trên mặt phẳng. Cần tìm ra hai điểm có khoảng cách ngắn nhất. Các điểm được đánh số từ 0 đến n – 1 và được cho trong tệp văn bản Points.inp có dạng như sau. Mỗi điểm được cho bởi một cặp toạ độ trên một dòng, các toạ độ này là số nguyên. Kết quả đưa ra màn hình ghi 2 chỉ số của 2 điểm có khoảng cách ngắn nhất.
Câu 29.4 trang 83 SBT Tin học 11. Chúng ta đã biết phương thức count() sẽ tính số lần lặp không chồng lấn của một xâu con trong xâu mẹ (nếu không có thì trả về 0). Ví dụ. xâu con “aba” sẽ lặp không chồng lấn trong xâu “abababacdaba” 3 lần. >>> Str = "abababacdaba" >>> sub = "aba" >>> Str.count(sub) 3 Nhưng nếu tính theo cách có chồng lấn thì xâu con sub sẽ lặp 4 lần trong xâu mę Str. Bài toán. Dữ...
Câu 29.5 trang 83 SBT Tin học 11. Viết chương trình bầu lớp trưởng với cách bầu như sau. Mỗi bạn sẽ đưa ra lựa chọn của mình, được phép đề cử từ 1 đến 3 ứng viên. Sau đó, ban kiểm phiếu sẽ tổng hợp kết quả, ứng viên nào được đề cử nhiều nhất sẽ được chọn làm lớp trưởng. Dữ liệu đầu vào là tệp văn bản Phieu.inp bao gồm nhiều dòng, mỗi dòng ứng với đề cử của một học sinh. Vậy, mỗi dòng sẽ ghi từ 1 đ...
Câu 29.6 trang 83 SBT Tin học 11. Một nhóm các bạn tình nguyện tham gia làm đồ chơi cho các bạn nhỏ vùng cao bằng cách ghép các thanh gỗ nhỏ để tạo thành một tam giác. Nhóm tình nguyện kêu gọi các bạn đóng góp các thanh gỗ nhỏ, tổng số thu được n thanh gỗ, đánh số từ 0 đến n − 1 và có độ dài tương ứng là A[0], A[1], ., A[n – 1] Em hãy viết chương trình cho biết từ các thanh gỗ đó có thể tạo được b...
Câu 29.7 trang 84 SBT Tin học 11. Một công trình xây dựng đến giai đoạn lát sàn nhà cho các căn hộ theo yêu cầu của khách hàng. Do yêu cầu của người dùng đa dạng nên chủ đầu tư phải thu thập yêu cầu của khách hàng và tập hợp, đưa vào các tập dữ liệu đả chuyển cho bộ phận tính chi phí. Dữ liệu đầu vào được cho trọng tập có tên Data.inp bao gồm nhiều dòng, mỗi dòng là một yêu cầu của một khách hàng,...
Câu 28.2 trang 81 SBT Tin học 11. Việc thiết kế chương trình theo mô đun có là duy nhất hay không? Có thể hay không có nhiều cách thiết lập các mô đun khác nhau cho một chương trình?
Câu 28.1 trang 81 SBT Tin học 11. Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun là phương pháp làm mịn dần. Đúng hay sai?
Câu 28.3 trang 81 SBT Tin học 11. Bài toán. Cho trước danh sách tên các bạn lớp em cùng với điểm trung bình cả năm học, được cho trong một tệp văn bản, mỗi dòng là thông tin của một học sinh. Cô giáo yêu cầu làm lại tệp dữ liệu này nhưng sắp xếp lại theo thứ tự giảm dần của điểm trung bình. Giả sử tập đầu vào có dạng Lop11A.inp, kết quả cần đưa ra tệp Lop11A.out. Nếu cần thiết kế bài toán trên the...
Câu 28.4 trang 82 SBT Tin học 11. Tiếp tục bài toán ở Câu 28.3, nhưng thêm các yêu cầu sau. 1) Tiện ích tra cứu. Nhập từ bàn phím một tên, thông báo tìm thấy ở bạn có tên 2) In thông tin ba bạn có điểm trung bình cao nhất lớp, Kết quả sẽ đưa ra lập văn bắn ketqua,out tên ba học sinh và điểm trung bình tương ứng, Với các yêu cầu bổ sung trên em cần chỉnh sửa hay bổ sung thêm các mô đun hàm nào? Hãy...
Câu 28.5 trang 82 SBT Tin học 11. Tiếp tục Câu 28.4, bổ sung các yêu cầu sau. a) Thay đổi nội dung của tập dữ liệu đầu vào Lop11A.inp, đổi tên tập thành DSHS.inp, bổ sung thêm dữ liệu ngày sinh của mỗi học sinh. Như vậy, mỗi dòng của tập dữ liệu là thông tin của một học sinh có dạng như sau. <điểm trung bình Ví dụ. Trần Thu Hà 12-1-2006 8.6 b) In ra danh sách học sinh được...
Câu 28.6 trang 82 SBT Tin học 11. Tiếp tục Câu 28.5. Bổ sung yêu cầu in danh sách học sinh của lớp, họ và tên xếp theo thứ tự từ điển, tên trước, họ đệm sau. Kết quả sẽ đưa ra tập HSout Em hãy mô tả các mô đun/hàm cần bổ sung để giải quyết yêu cầu này.
Câu 28.7 trang 82 SBT Tin học 11. Viết và hoàn thiện chương trình cho Câu 28.3.
Câu 28.8 trang 82 SBT Tin học 11. Viết và hoàn thiện chương trình cho Câu 28.4.
Câu 28.9 trang 82 SBT Tin học 11. Viết và hoàn thiện chương trình cho Câu 28.5.
Câu 28.10 trang 82 SBT Tin học 11. Viết và hoàn thiện chương trình cho Câu 28.6.
Câu 27.1 trang 80 SBT Tin học 11. Cho trước dãy số A, cần tìm một phần tử được lặp lại nhiều nhất đồng thời với số lần lặp trong A. Ví dụ nếu A = [1, 3, 5, 0, 1, 2, 3, 4, 10, 1] thì lời giải cần trả về bộ giá trị (1, 3). Với bài toán trên, một người thiết kế đã phác thảo các bước thực hiện như sau. 1) Thiết lập hàm lap(x) tính số lần lặp của phần tử x trong A. 2) Thiết lập dãy B, các phần tử của B...
Câu 27.2 trang 80 SBT Tin học 11. Việc giải bài toán sắp xếp danh sách A được phác thảo các bước thực hiện như sau. 1) Tìm tất cả các cặp chỉ số (i, j) của danh sách A với i < j. 2) Với mỗi cặp chỉ số (i, j) đã tìm được trong bước trên, nếu A[i] > A[j] thì đổi chỗ hai phần tử này. Em hãy chi tiết hoá các công việc trên, từ đó tìm ra lời giải của bài toán.
Câu 27.3 trang 80 SBT Tin học 11. Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước. Cho trước dãy số A, viết chương trình kiểm tra xem dãy A có phải là đơn điệu tăng hay không. Dãy A được gọi là đơn điệu tăng nếu thoả mãn. A[0] SA[1] S. SA[n-1].
Câu 27.4 trang 80 SBT Tin học 11. Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước. Cho trước dãy số A bất kì. Cần thiết lập dãy số B có tính chất sau. Các phần tử của B sẽ khác nhau từng đôi một và mỗi số của B đều có thể phân tích thành tổng của hai số lấy từ dãy A.
Câu 27.5 trang 80 SBT Tin học 11. Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước. Cho trước hai xâu kí tự s1 và s2. Tìm xâu s dài nhất sao cho xâu s đồng thời là phần đầu (prefix) của cả hai xâu s1 và s2.
Câu 27.6 trang 81 SBT Tin học 11. Viết chương trình nhập danh sách họ tên các bạn lớp em. Danh sách này được lưu trong tệp văn bản HS.inp, mỗi dòng ghi tên đầy đủ của một học sinh bao gồm cả họ, tên đệm và tên. Sau đó, nhập từ bàn phim một họ, ví dụ nhập Nguyễn". Chương trình kiểm tra và thông báo, ví dụ. Lớp em có 4 bạn họ Nguyễn.
Câu 27.7 trang 81 SBT Tin học 11. Bài toán tương tự Câu 27.6, nhưng câu hỏi là nhập tên và kiểm tra theo tên của học sinh.
Câu 26.1 trang 79 SBT Tin học 11. Mệnh đề nào sau đây mô tả đúng về phương pháp thiết kế làm mịn dần? A. Thiết kế được chia làm nhiều bước, các bước đều độc lập hoàn toàn với nhau. B. Thiết kế được chia làm nhiều bước, bước sau thường là chi tiết hơn, làm mịn hơn một bước ở trước đó. C. Thiết kế được chia làm nhiều bước, bước sau thường là tổ hợp, kết hợp các kết quả của các bước trước đó. D. Thiế...
Câu 26.2 trang 79 SBT Tin học 11. Phương pháp thiết kế làm mịn dần chính là tên gọi khác của phương pháp thiết kế từ trên xuống.
Câu 26.3 trang 79 SBT Tin học 11. Phát biểu sau về phương pháp làm mịn dần là đúng hay sai? Phương pháp thiết kế làm mịn dần sẽ chia bài toán gốc thành các bài toán con, mỗi bài toán con sẽ lại được phân tích và chia thành các bài toán/vấn đề con nhỏ hơn nữa. Quá trình phân rã thành các bài toán con đó sẽ còn tiếp tục cho đến khi nhận được bài toán đủ đơn giản để có thể giải ngay bằng các câu lệnh...
Câu 26.4 trang 79 SBT Tin học 11. Với một bài toán, chỉ có một phương pháp thiết kế làm mịn dần duy nhất. Đúng hay sai?
Câu 26.5 trang 79 SBT Tin học 11. Hãy trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự theo phương pháp làm mịn dần.
Câu 26.6 trang 79 SBT Tin học 11. Hãy trình bày thuật toán sắp xếp chọn theo phương pháp làm mịn dần.
Câu 26.7 trang 79 SBT Tin học 11. Hãy trình bày thuật toán sắp xếp nổi bọt theo phương pháp làm mịn dần.
Câu 25.1 trang 77 SBT Tin học 11. Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau. a) T(n) = n + 2log n. c) T(n) = 2100 b) T(n) = n2 + 3nlogn + 2n. d) T(n) = 2n+1.
Câu 25.2 trang 77 SBT Tin học 11. Cho biết thuật toán sau thực hiện công việc gì và hãy xác định độ phức tạp thời gian của thuật toán. 1 def findMax(A). 2 maxVal = A[0]
Câu 25.3 trang 78 SBT Tin học 11. Cho biết hàm sau thực hiện công việc gì và hãy xác định độ phức tạp thời gian của chương trình.
Câu 25.4 trang 78 SBT Tin học 11. Em hãy xác định thời gian chạy T(n) của thuật toán sắp xếp chèn sau, với n là độ dài của dãy A.
Câu 25.5 trang 78 SBT Tin học 11. Xác định độ phức tạp thời gian của hàm sau.
Câu 25.6 trang 78 SBT Tin học 11. Nếu f(n) = O(g(n)) thì có suy ra được g(n) = O(f(n)) hay không?
Câu 25.7 trang 78 SBT Tin học 11. Giả sử f(n) = an* + a,.n*?
Câu 24.1 trang 75 SBT Tin học 11. Giả sử một chương trình P mô tả một thuật toán nào đó. Người ta đo được các thông tin thời gian sau. T1 = thời gian chương trình nhập dữ liệu input và đưa vào bộ nhớ. T2 = thời gian chạy chương trình từ khi nhập xong dữ liệu input và tính xong dữ liệu output. T3 = thời gian đưa dữ liệu output ra thiết bị ngoài chuẩn. Khi đó thời gian chạy chương trình T(n) dùng để...
Câu 24.2 trang 76 SBT Tin học 11. Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau.
Câu 24.3 trang 76 SBT Tin học 11. Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau.
Câu 24.4 trang 76 SBT Tin học 11. Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau, trong đó A là ma trận vuông bậc n.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k