Hoặc
12 câu hỏi
Bài 8.12 trang 28 SBT Hóa học 11. Cho các chất formic acid, acetic acid và methyl formate như sau. a) Khoanh vào nhóm nguyên tử tạo thành nhóm chức acid hoặc nhóm chức ester có trong phân tử các chất trên. b) Giải thích vì sao formic acid và methyl formate có thể thể hiện được tính chất hoá học đặc trưng của nhóm chức aldehyde.
Bài 8.11 trang 28 SBT Hóa học 11. Phổ IR của chất A được cho như Hình 8.2. A có thể là chất nào trong số các chất sau. (1) CH3CH2–COOH, (2) CH3CH2CH2–CHO, (3) CH3CH2NH–CH2CH3 và (4) CH3COCH2CH3? Giải thích.
Bài 8.10 trang 28 SBT Hóa học 11. Đốt cháy hoàn toàn chất A tạo thành CO2 và H2O. a) Trình bày phương pháp nhận ra sự có mặt của CO2 và H2O trong sản phẩm cháy. b) Những nguyên tố nào chắc chắn có mặt trong chất A? Nguyên tố nào có thể có trong thành phần chất A? Cần thêm dữ kiện nào để chắc chắn điều này? c) Trên phố IR của A thấy có hấp thụ ở 1 720 cm−1. Nhóm chức nào có thể có trong phân tử chấ...
Bài 8.9 trang 27 SBT Hóa học 11. Thực hiện thí nghiệm đốt cháy hỗn hợp alkane lỏng (C10 – C15) như mô tả trong Hình 8.1. a) Chất lỏng không màu alkane trong ống chữ U là chất gì? Cho biết vai trò của nước đá trong thí nghiệm trên. b) Vì sao sau khi đốt alkane một thời gian thì thấy nước vôi trong vẩn đục? c) Thí nghiệm này chứng tỏ những nguyên tố nào có mặt trong alkane
Bài 8.8 trang 27 SBT Hóa học 11. Cho dãy chuyển hoá sau. CaO →(1) CaC2 →(2) C2H2 →(3) CH3CHO calcium oxide calcium carbide acetylene acetaldehyde Trong các chuyển hoá trên, chuyển hoá nào được thực hiện bằng phản ứng hoá học. a) giữa hai chất vô cơ? b) giữa hai chất hữu cơ? c) giữa chất vô cơ và chất hữu cơ?
Bài 8.7 trang 27 SBT Hóa học 11. Phân tử của mỗi chất A, B và D chứa một trong các nhóm chức. alcohol, ketone hoặc carboxylic acid. Biết rằng trên phổ IR, A cho các hấp thụ đặc trưng ở 2 690 cm−1 và 1 715 cm−1; B chỉ có hấp thụ đặc trưng ở 3 348 cm−1 còn D cho hấp thụ đặc trưng ở 1 740 cm −1. Cho biết nhóm chức có trong phân tử mỗi chất A, B và D.
Bài 8.6 trang 27 SBT Hóa học 11. Vì sao có thể dựa vào nhóm chức để phân loại các hợp chất hữu cơ? A. Vì biết được nhóm chức thì biết được thành phần các nguyên tố hoá học có trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Vì nhóm chức không bị biến đổi khi phân tử hữu cơ tham gia phản ứng. C. Vì nhóm chức tham gia vào các phản ứng trong cơ thể sống. D. Vì nhóm chức gây ra các phản ứng hoá học đặc trưng cho phâ...
Bài 8.5 trang 27 SBT Hóa học 11. Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào dưới đây không có hấp thụ ở vùng 1 750 - 1 600 cm−1? A. Alcohol. B. Ketone. C. Ester. D. Aldehyde.
Bài 8.4 trang 26 SBT Hóa học 11. Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X có các hấp thụ đặc trưng ở 2 817 cm−1 và 1 731 cm−1. Chất X là chất nào trong các chất dưới đây? A. CH3C(O)CH2CH3. B. CH2=CHCH2CH2OH. C. CH3CH2CH2CHO. D. CH3CH=CHCH2OH.
Bài 8.3 trang 26 SBT Hóa học 11. Trường hợp nào dưới đây khoanh đúng nhóm chức carboxylic acid của ethanoic acid?
Bài 8.2 trang 26 SBT Hóa học 11. Chất nào dưới đây không là chất hữu cơ? A. Acetic acid. B. Urea. C. Ammonium cyanate. D. Ethanol.
Bài 8.1 trang 26 SBT Hóa học 11. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Nguyên tố carbon và hydrogen luôn có mặt trong thành phần hợp chất hữu cơ. (b) Hợp chất hữu cơ mà thành phần phân tử chỉ gồm các nguyên tố carbon và hydrogen là hydrocarbon. (c) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, các muối carbonate, các hợp chất cyanide, các carbide,.). (d) Phổ hồng ngoại cho phép xác định...
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.3k
37.5k
36.5k
35.3k
34k
32.5k