Hoặc
21 câu hỏi
Bài 21 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Là công dân - học sinh, em có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
Bài 20 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy phân biệt quyền bất khả xâm phạm về thân thể với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
Bài 19 trang 99 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Y và X là bạn học cùng lớp. Gần đây, hai bên có mâu thuẫn với nhau xung quanh chuyện học hành. Năm học lớp 12 bị bạn bè rủ rê, X bắt đầu sao nhãng học hành, hay bỏ học và hay nhờ bạn cho chép bài tập về nhà. Thấy X như vậy, Y khuyên X nên xa lánh đám bạn bè đã rủ rê X, tập trung học cho tốt, vì năm học này là năm học cuối ở phổ thông rồi. Thấy Y hay khuyên...
Bài 18 trang 98 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Do có mâu thuẫn trong công việc với chị H, chị D đã có bài đăng trên mạng xã hội bịa đặt nội dung chị H có mối quan hệ không lành mạnh với anh P - một người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này nhằm xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm của chị H. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia...
Bài 17 trang 98 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Các gia đình ở khu dân cư X đã từ lâu vẫn có mối quan hệ hàng xóm tốt đẹp với nhau. Nhưng từ năm 2018 đến nay, có một gia đình mới đến ở thường gây chuyện với những gia đình xung quanh. Các gia đình trong khu dân cư thấy vậy đều rất khó chịu, nhưng mọi người bảo nhau nhường nhịn để không xảy ra to tiếng trong khu dân cư. Nhưng nhà hàng xóm mới ngày càng qu...
Bài 16 trang 98 SBT Kinh tế Pháp luật 1. Q là một cô gái trẻ, xinh đẹp và năng động, hiện đang kinh doanh trong ngành mĩ phẩm. Trong quá trình kinh doanh, Q có bất đồng với một người đồng nghiệp cũ tên là T. T thường xuyên nói xấu Q trên mạng xã hội. Q rất buồn về việc hằng ngày chứng kiến cảnh những thông tin không đúng sự thật về mình cứ bị lan truyền, chia sẻ cho nhiều người biết. Mặc dù đã cố...
Bài 15 trang 97 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hai thanh niên chở nhau trên một chiếc xe máy, lạng lách, bấm còi inh ỏi để xin đường. Một anh thanh niên đi xe máy phía trước đã không nhường đường, vì đường phố chật hẹp, không còn chỗ nào để có thể nhường nữa. Hai bên cãi cọ nhau, rồi cả hai người đi cùng xe máy xông vào hành hung anh thanh niên đi một mình làm cho anh bị thương, phải đi điều trị ở bệnh...
Bài 14 trang 97 SBT Kinh tế Pháp luật 11. A và B là phụ nữ cãi nhau với một người phụ nữ khác là C cùng thôn, rồi xông vào đánh C. D là anh em với A và B đi ngang qua tình cờ bắt gặp cảnh này nên đã xông vào đánh và chửi mắng chị C. D còn xúi giục người khác vào đánh, nhưng không ai làm theo. Một số người chứng kiến đã vào can ngăn, nhưng A không cho ai vào can ngăn và còn hăm doạ mọi người. Chị C...
Bài 13 trang 97 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Do đến hạn trả tiền thuê nhà mà S chưa trả cho ông M, ông M đã khoá cửa ngoài của phòng S đang ở, giam lỏng S trong phòng suốt 4 giờ. Sau đó, nhờ công an phường can thiệp, S mới được giái thoát. Ông M cho rằng, đây là nhà của ông thì ông có quyền khoá lại, không phải là nhốt S trong nhà. a) Theo em, ông M có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của c...
Bài 12 trang 97 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Chị Đào để xe máy trước cửa nhà rồi đi vào nhà, lên gác lấy đồ đạc. Khi chị xuống nhà, mở cửa thì xe chị không còn nữa. Nghe mấy người hàng xóm bảo có một người giống cậu Minh lấy. Chị Đào liền báo công an phường, khẳng định anh Minh lấy xe của mình. Công an phường tin chị Đào nên đã đến ngay nhà anh Minh để bắt và giữ anh trong phòng ở trụ sở công an phườ...
Bài 11 trang 96 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc thông tin Thông tin. Lên mạng xã hội đăng tin, bài, hình ảnh xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, một người đàn ông ở tỉnh D đã bị xử phạt 7 triệu đồng. Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh D cho biết, đã ra quyết định xử phạt hành chính 7 triệu đồng đối với ông K (40 tuổi ở huyện M, tỉnh D) vì đăng tin bài,...
Bài 10 trang 96 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tung tin nói xấu làm mất uy tín của người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền nhân thân của con người. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm. C. Quyền được đảm bảo an toàn về uy tín, thanh danh. D. Quyền được pháp luật bảo vệ uy tín.
Bài 9 trang 95 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây là xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân? A. Đe doạ đánh người. B. Đánh người gây thương tích phải điều trị. C. Rủ nhiều người cùng đánh một người. D. Đi xe không cẩn thận va quẹt vào người khác.
Bài 8 trang 95 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nội dung nào dưới đây nói về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân? A. Không ai được bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác. B. Không ai được phê bình người khác ở nơi đông người. C. Không ai được tố cáo người khác trước cơ quan nhà nước. D. Không ai được đánh người gây thương tích.
Bài 7 trang 95 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Quyền được bảo đảm an toàn về uy tín của công dân. Lời giải.
Bài 6 trang 95 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đánh người gây thương tích là hành vi vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. D. Quyền tự do về thân thể của công dân.
Bài 5 trang 95 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ của người khác? A. Đe doạ đánh người khác. B. Đánh người khác bị thương. C. Giam giữ người trái phép. D. Tự tiện bắt người.
Bài 4 trang 94 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đối với người trong trường hợp nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt và giải đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất? A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. B. Người đang bị nghi là phạm tội. C. Người đang gây rối trật tự công cộng. D. Người đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
Bài 3 trang 94 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. B. Khi nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. C. Khi nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm. D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó.
Bài 2 trang 94 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác? A. Nói xấu người khác nhằm hạ uy tín của họ. B. Bắt giữ người vì nghi cho người đó lấy trộm tài sản của mình. C. Bắt người đang phạm tội quả tang. D. Cãi nhau và đe doạ đánh người.
Bài 1 trang 94 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nội dung nào dưới đây nói về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Trong mọi trường hợp, không ai có quyền bắt người. B. Không ai có quyền đe doạ người khác. C. Không một ai có quyền tự ý bắt, giam, giữ người. D. Chỉ được bắt, giữ người khi có lệnh của cấp trên.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k