Hoặc
21 câu hỏi
Bài 21 trang 93 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy nêu một số trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân ở địa phương em (nếu có). Bài học rút ra cho bản thân em là gì?
Bài 20 trang 93 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Theo em, học sinh trung học phổ thông có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
Bài 19 trang 93 SBT Kinh tế Pháp luật 11. D là con bà H đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã vì tội trộm cắp tài sản. Khi thấy xã thông báo đăng kí khám tuyển nghĩa vụ quân sự, bà H đã yêu cầu ông B là cán bộ đưa tên con mình vào danh sách, nhưng ông B không đồng ý. Theo em, việc ông B không đồng ý với ý kiến của bà H có đúng không? Vì sao?
Bài 18 trang 93 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong quá trình học đại học, C được hoãn gọi nhập ngũ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, do mải chơi, không theo được chương trình, C đã bỏ học đi làm công nhân cho một công ty. Khi nhận được thông báo khám tuyển nghĩa vụ quân sự, C đã nhờ một người không rõ lai lịch làm giúp một giấy chứng nhận giá là sinh viên của trường đại học để nộp cho Hội đồng...
Bài 17 trang 92 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Anh P là người có bệnh mãn tính về hô hấp, thường xuyên điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, ông S là cán bộ xã lại để tên của anh P trong danh sách thông báo khám tuyển nghĩa vụ quân sự. a) Theo em, hành vi của ông S có đúng với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân không? Vì sao? b) Nếu là anh P, trong trường hợp trên, em...
Bài 16 trang 92 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Sau khi nhận tiền của gia đình ông M, ông Q là cán bộ xã đã tự ý gạch tên con trai ông M ra khỏi danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự a) Theo em, hành vi của ông Q có vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân không? Vì sao? b) Hậu quả nào có thể xảy ra từ hành vi của ông Q?
Bài 15 trang 92 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Với mục đích để con tiếp tục phụ giúp gia đình trong kinh doanh, ông A đã nhờ người làm giá giấy khám sức khoẻ để con không đủ điều kiện trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Tuy đã bị xử phạt hành chính, nhưng ông A vẫn tiếp tục vi phạm. Theo em, hành vi của ông A có thể bị xử lí như thế nào vì đã xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân?
Bài 14 trang 92 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Anh V (đủ 18 tuổi) là công nhân của một nhà máy, được gọi khám tuyển nghĩa vụ quân sự và trúng tuyển. Tuy nhiên, sau khi nhận được giấy trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, anh V lại không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ với lí do bản thân đang có việc làm ổn định. a) Theo em, hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ của anh V có vi phạm quy định của pháp luật về ng...
Bài 13 trang 92 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tốt nghiệp trung học phổ thông, H có nguyện vọng tham gia nghĩa vụ quân sự, nhưng bố của H lại không đồng ý vì muốn con tiếp tục đi học. a) Em có đồng ý với ý kiến của bố bạn H không? Vì sao? b) Nếu là H trong trường hợp này, em sẽ làm gì để thực hiện được quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mình?
Bài 12 trang 91 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc thông tin GƯƠNG SÁNG TRONG PHÒNG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH Ông Nguyễn Hữu Minh - Phó Bí thư Chi bộ ấp Tân Quy B, xã Tân Hưng (Long Phú) là một tấm gương sáng trong phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”. Thời gian qua, ông Minh đã tích vận động gia đình, người dân trong xóm, ấp thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n...
Bài 11 trang 91 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự là A. từ 17 tuổi. B. từ đủ 17 tuổi. C. từ 18 tuổi. D. từ đủ 18 tuổi.
Bài 10 trang 90 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào sau đây không được miễn đăng kí nghĩa vụ quân sự? A. Người mắc bệnh hiểm nghèo. B. Người mắc bệnh tâm thần. C. Người khuyết tật. D. Người đi làm ở xa.
Bài 9 trang 90 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào sau đây không phải là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? A. Tham gia phục vụ trong Công an nhân dân. B. Tham gia phục vụ trong Quân đội nhân dân. C. Tham gia bảo vệ biên giới. D. Tham gia biểu tình.
Bài 8 trang 90 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? A. Tuyên truyền đường lối của Đảng. B. Tham gia dân quân tự vệ. C. Nói xấu chính quyền địa phương. D. Giữ gìn an ninh, trật tự.
Bài 7 trang 90 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào sau đây là thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân? A. Tham gia giữ gìn các di sản văn hoá ở địa phương. B. Tham gia tuyên truyền Luật Nghĩa vụ quân sự. C. Tham gia tố cáo hành vi vi phạm pháp luật. D. Tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã.
Bài 6 trang 90 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Công dân tham gia nghĩa vụ quân sự là thực hiện quyền nào dưới đây? A. Quyền dân chủ. B. Quyền bình đẳng. C. Quyền tự do. D. Quyền lập hội.
Bài 5 trang 89 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trường hợp nào dưới đây không được tạm hoãn gọi nhập ngũ? A. Sinh viên đang học tại các trường đại học. B. Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ. C. Đang làm việc tại các công ty, xí nghiệp. D. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
Bài 4 trang 89 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc? A. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự. B. Gian dối trong khám sức khoẻ nghĩa vụ quân sự. C. Tham gia tập trung huấn luyện quân sự. D. Cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bài 3 trang 89 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây không phải là thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc? A. Tham gia nghĩa vụ quân sự. B. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. C. Bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. D. Góp ý cho các chính sách phát triển kinh tế.
Bài 2 trang 89 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói đến quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc? A. Bảo vệ Tổ quốc là quyền cơ bản của công dân. B. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng của công dân. C. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mình lực lượng quân đội. D. Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ đất nước.
Bài 1 trang 89 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Theo quy định của pháp luật, độ tuổi gọi nhập ngũ của công dân là A. từ 18 tuổi đến 25 tuổi. B. từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. từ 18 tuổi đến 27 tuổi. D. từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k