Hoặc
19 câu hỏi
Bài 20 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Là công dân - học sinh, em có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước nhằm kiểm soát và kiềm chế lạm phát?
Bài 19 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Với vai trò là người tiêu dùng, em hãy liệt kê các biện pháp để thích ứng với nền kinh tế trong thời kì lạm phát.
Bài 18 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc trường hợp Trường hợp 1. Một số người kinh doanh đã đầu cơ, tích trữ chờ lên giá để trục lợi từ người tiêu dùng. Trường hợp 2. Lợi dụng tình hình dịch bệnh, mưa lũ,. một số đối tượng đưa tin không đúng về thị trường để tăng giá cả hàng hoá, dịch vụ nhằm kiếm lời. a) Em hãy nhận xét việc làm của các đối tượng trên. b) Em sẽ lên án các hành vi đó như thế...
Bài 17 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong khi người dân vẫn đang trăn trở nỗi lo sau đại dịch chưa nguôi thì cơn “bão giá” đã ập tới. Giá xăng liên tục tăng kéo theo những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cũng đồng loạt tăng giá. Không chỉ có xăng tăng giá, lương thực, thực phẩm khô và tươi sống cũng đã điều chỉnh sang mức giá mới, tăng giá từ 5% đến 20%. Trong đó, có nhiều mặt hàng thiết yếu vớ...
Bài 16 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Tháng 10/1944, tỉ lệ lạm phát hằng tháng của Hy Lạp lên tới 13 800% và hằng ngày là 10,9%. Năm 1944, mệnh giá lớn nhất của đồng drachma Hy Lạp là 100 nghìn tỉ. Chính phủ Hy Lạp đã phải định giá lại đơn vị tiền tệ của mình và đổi đồng drachma cũ sang đồng tiền mới với tỉ lệ 50 tỉ . 1. Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đẩy Hy Lạp vào tình trạng nợ nần chồn...
Bài 15 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng, khi tổng cầu lại tăng đột biến, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với quy mô 350 000 tỉ đồng, cùng với các gói hỗ trợ của năm 2021 đang lan toả vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế,. làm cho tổng cầu tăng đột biến, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ tăng mạnh sau thời gian dài chịu ảnh hưởng của đại...
Bài 14 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao, đặc biệt xăng dầu là mặt hàng chiến lược, quan trọng, chiếm 3,52% trong tổng chi phí sản xuất của toàn bộ nền kinh tế, chiếm 1,5% trong tổng chi tiêu dùng của hộ gia đình. Theo tính toán của cơ quan chức năng, khi giá xăng dầu trong nước tăng 10% sẽ làm cho lạm phát tăng 0,36%. (Theo Báo điện tử Chính phủ, ngày 05/7/202...
Bài 13 trang 34 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Cuối năm 2022, áp lực lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam do kinh tế nước ta có độ mở lớn, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên, vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài, với tỉ lệ 37% chi phí nguyên, vật liệu nhập khẩu trong tổng chi phí nguyên, vật liệu của toàn nền kinh tế. Khi nguyên, vật liệu đầu vào tăng là yếu tố tạo áp lực lớn nhất đến lạm phát của nền kin...
Bài 12 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc thông tin, quan sát biểu đồ Thông tin. Năm 2022, do gián đoạn về nguồn cung khiến giá cả tiêu dùng leo thang, kết quả là gần 50% quốc gia trên thế giới ghi nhận lạm phát ở mức từ hai con số trở lên. Biểu đồ thông tin dưới đây thể hiện những quốc gia có lạm phát cao nhất thế giới. Trên toàn cầu, Zimbabwe, Lebanon và Venezuela là ba nước có lạm phát cao...
Bài 11 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát do chi phí đẩy? A. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư. B. Giảm thuế. C. Cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động. D. Tăng thuế.
Bài 10 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát do cầu kéo? A. Giảm mức cung tiền. B. Tăng mức cung tiền. C. Cắt giảm chi tiêu ngân sách. D. Kiểm soát có hiệu quả việc tăng giá.
Bài 9 trang 32 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về hậu quả của lạm phát? A. Lạm phát làm thay đổi giá cả tương đối giữa các lại hàng hoá, từ đó làm thay đổi sản lượng việc làm, cơ cấu kinh tế. B. Lạm phát làm cho việc phân phối và phân phối lại tài sản, thu nhập giữa các tầng lớp dân cư không hợp lí. C. Lạm phát làm giảm thu nhập thực tế của người lao động; gia tăng...
Bài 7 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Lạm phát do cầu kéo là lạm phát xảy ra khi A. tổng cầu của nền kinh tế giảm làm cho mức sản lượng và mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. B. tổng cầu của nền kinh tế tăng làm cho mức sản lượng và mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. C. lượng tiền trong lưu thông tăng vượt quá mức cần thiết làm cho mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. D. chi phí sản...
Bài 6 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân của lạm phát? A. Lượng tiền trong lưu thông tăng vượt quá mức cần thiết làm cho mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. B. Tổng cầu của nền kinh tế tăng làm cho mức sản lượng và mức giá chung của nền kinh tế tăng lên. C. Tổng cầu của nền kinh tế giảm làm cho mức sản lượng và mức giá chung của nền kin...
Bài 5 trang 31 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về siêu lạm phát? A. Là loại lạm phát với tỉ lệ ≥ 100%, đồng tiền mất giá nhanh chóng, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. B. Là loại lạm phát với tỉ lệ ≥ 1000%, đồng tiền mất giá nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế. C. Là loại lạm phát với tỉ lệ ≥ 1000%, giá trị đồng tiền vẫn ổn định, gây ảnh hưởng...
Bài 4 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về lạm phát phi mã? A. Là lạm phát 2 - 3 con số (10% − <1000% hằng năm). B. Là lạm phát gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của nền kinh tế. C. Là lạm phát mà ở đó giá trị đồng tiền mất giá nhanh chóng. D. Là lạm phát mà ở đó đồng tiền mất giá nghiêm trọng.
Bài 3 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về lạm phát vừa phải? A. Là lạm phát một con số (dưới 10% hằng năm). B. Là lạm phát bình thường, không gây hậu quả đáng kể tới nền kinh tế. C. Là lạm phát mà ở đó giá trị đồng tiền vẫn khá ổn định. D. Là lạm phát mà ở đó đồng tiền mất giá nhanh chóng.
Bài 2 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Lạm phát được phân chia thành những loại nào dưới đây? A. Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát. B. Lạm phát thấp, lạm phát trung bình, lạm phát cao. C. Lạm phát ngắn hạn, lạm phát trung hạn, lạm phát dài hạn. D. Lạm phát bình thường, lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng.
Bài 1 trang 30 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khái niệm lạm phát? A. Lạm phát là tình trạng mức giá của một hàng hoá tăng lên do sự gia tăng của nhu cầu. B. Lạm phát là tình trạng mức giá của một hàng hoá giảm xuống do cung hàng hoá lớn hơn cầu hàng hoá. C. Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. D. L...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k