Hoặc
15 câu hỏi
Bài 15 trang 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Làng K có nghề truyền thống sản xuất đồ gốm mĩ nghệ. Cũng như nhiều gia đình khác trong làng, gia đình ông M có một xưởng sản xuất mặt hàng này. Thời gian gần đây, ông M nhận thấy sản phẩm xưởng mình làm ra thường hay bị lỗi, gây mất uy tín với khách hàng, doanh số bán hàng sụt giảm. Để có thể tiếp tục tồn tại lâu dài trong nghề và cạnh tranh được với các x...
Bài 14 trang 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Xí nghiệp X và xí nghiệp Y cùng sản xuất một loại hàng hoá trên địa bàn huyện Z. Để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm trong cạnh tranh, xí nghiệp X đã xả trực tiếp một số loại chất thải chưa qua xử lí xuống con sông chảy qua huyện Z. Nếu là người phát hiện việc làm này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp? Hãy lí giải cho lựa chọn của em....
Bài 13 trang 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Anh Q tích lũy đủ vốn để mở một cửa hàng kinh doanh thực phẩm chế biến tại thị xã, nơi đã có một số cửa hàng cùng kinh doanh mặt hàng này. Anh đang tìm nhiều cách để người tiêu dùng biết đến cửa hàng của mình nhằm tăng doanh số bán hàng. Trong những cách làm được nêu sau đây, em đồng tình hay không đồng tình với cách làm nào? Vì sao? A. Đăng bài quảng cáo c...
Bài 12 trang 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Hành vi nào dưới đây của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. Thực hiện các hình thức khuyến mại khác nhau để thu hút khách hàng. B. Tích cực đổi mới kĩ thuật sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. C. Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động. D. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, không rõ nguồn gốc để hạ giá bán.
Bài 11 trang 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Việc làm nào dưới đây được pháp luật cho phép trong cạnh tranh kinh tế? A. Bỏ qua việc xử lí chất thải ra môi trường trong quá trình sản xuất. B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh để thu lợi. C. Đầu tư thêm vốn cải thiện công nghệ trong sản xuất kinh doanh. D. Quảng cáo gây hiểu nhầm về công dụng của sản phẩm.
Bài 10 trang 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện cạnh tranh lành mạnh? A. Sử dụng hoá chất vượt quá mức quy định để bảo quản hàng hoá nhằm kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm. B. Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin sản phẩm đến với người tiêu dùng. C. Tìm cách gây nhầm lẫn giữa sản phẩm của mình với sản phẩm cùng loại đang tiêu thụ tốt và có uy tín...
Bài 9 trang 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đọc thông tin Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã thành công khi chuyển từ doanh nghiệp gia công, lắp ráp sang doanh nghiệp tự động hoá cao, phát triển bằng cách ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bắt kịp xu hướng thị trường, công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã nhiều lần chuyển đổi công nghệ và sản phẩm, từ đèn dây t...
Bài 8 trang 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo quy luật thị trường, trong những năm qua, tỉnh Đồng Tháp đã giảm dần diện tích đất trồng lúa năng suất thấp, kém hiệu quả sang canh tác các loại cây trồng mang lại giá cao, giá thành sản xuất thấp, tăng khả năng cạnh tranh và thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, tỉnh cũng khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân, ch...
Bài 7 trang 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trên thị trường điện máy mùa hè có rất nhiều nhà sản xuất và bán quạt điện. Để bán được hàng, mỗi nhà sản xuất luôn phải nỗ lực làm cho sản phẩm của mình có mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, có thêm nhiều tính năng phụ hấp dẫn so với đối thủ cạnh tranh để giành được khách hàng. Những nhà sản xuất đi tiên phong ứng dụng công nghệ mới để sản xuất quạt tiết kiệm đ...
Bài 6 trang 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy cho biết, trong trường hợp hàng hoá khan hiếm, cạnh tranh giữa những người mua với nhau làm cho giá cả hàng hoá biến động như thế nào. A. Giá cả hàng hoá tăng lên. B. Giá cả hàng hoá hạ xuống. C. Giá cả hàng hoá không thay đổi. D. Giá cả hàng hoá không xác định.
Bài 5 trang 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây là đúng khi lí giải về cạnh tranh giữa người mua và người bán trên thị trường để hình thành giá cả thị trường? A. Người mua luôn chấp nhận mức giá do người bán đề xuất. B. Người bán luôn chấp nhận mức giá do người mua trả. C. Người mua luôn muốn mua rẻ, người bán luôn muốn bán đắt. D. Nhà nước ấn định mức giá phù hợp với người bán và n...
Bài 4 trang 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Người tiêu dùng trên thị trường ganh đua với nhau để giành về cho mình điều gì dưới đây? A. Mua được hàng hoá rẻ hơn với chất lượng tốt hơn. B. Mua được hàng hoá mà mình ưa thích. C. Mua được hàng hoá đặc sắc hơn. D. Mua được nhiều hàng hoá hơn.
Bài 3 trang 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Các chủ thể sản xuất trên thị trường cạnh tranh để giành về cho mình điều gì dưới đây? A. Điều kiện thuận lợi trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ. B. Điều kiện thuận lợi trong tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ. C. Điều kiện thuận lợi trong sử dụng hàng hoá và dịch vụ. D. Điều kiện thuận lợi trong tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ.
Bài 2 trang 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng mục đích cuối cùng của cạnh tranh kinh tế? A. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. B. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ. C. Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng. D. Thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
Bài 1 trang 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến cạnh tranh? A. Các chủ thể kinh tế có sự tương đồng về nhu cầu và thị hiếu nên phải cạnh tranh với nhau để thực hiện lợi ích của mình. B. Các chủ thể kinh tế có sự khác biệt về hình thức sở hữu nguồn lực và tồn tại độc lập với nhau, mỗi chủ thể luôn hành động trước hết vì lợi ích của mình. C. Do sự sẵn có của các nguồn lực kin...
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k