Hoặc
17 câu hỏi
Câu 17 trang 24 SBT Lịch Sử 11. Sưu tầm tư liệu về một anh hùng dân tộc ở Đông Nam Á trong sự nghiệp lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, giới thiệu nhân vật đó với thầy cô và bạn học.
Câu 16 trang 24 SBT Lịch Sử 11. Chọn các cụm từ cho sẵn sau đặt vào vị trí đánh số trong đoạn tư liệu để thể hiện sự phát triển của Xin-ga-po. A. trật tự, kỉ cương xã hội, B. mẫu mực; C. chính trị, xã hội; D. Xin-ga-po. ". (l) trở thành quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á, một quốc gia . (2) về nhiều mặt, trong đó nổi bật là . (3), luật pháp nghiêm minh. Tất cả mọi quy định ngặt nghèo về luật pháp...
Câu 15 trang 23 SBT Lịch Sử 11. Chọn các câu cho sẵn sau đây đặt vào vị trí đánh số trên sơ đồ để thể hiện các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1975. A. Diễn ra phong trào đấu tranh của các quốc gia Đông Nam Á yêu cầu các nước thực dân phương Tây trao trả độc lập. B. Nhiều đảng phải tiến bộ đã ra đời, lãnh đạo cuộc đấu tranh của...
Câu 14 trang 23 SBT Lịch Sử 11. Ghép các thông tin về các đảng phái và tổ chức chính trị lãnh đạo nhân dân ở Đông Nam Á chống thực dân phương Tây ở cột B với tên quốc gia ở cột A sao cho phù hợp.
Câu 13 trang 22 SBT Lịch Sử 11. Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở để thể hiện quá trình tái thiết đất nước ở một số quốc gia Đông Nam Á sau khi giành lại được độc lập. Tên quốc gia Nội dung Phi-lip-pin Việt Nam In-đô-nê-xi-a
Câu 12 trang 22 SBT Lịch Sử 11. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia bắt đầu A. đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. C. thực hiện chính sách công nghiệp hướng ngoại, hướng tới xuất khẩu. D. thay thế chiến lược phát triển hướng nội sang chiến lược phát triển hướng ngoại.
Câu 11 trang 22 SBT Lịch Sử 11. Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm các nước tham gia sáng lập ASEAN phát triển kinh tế hướng nội với mục tiêu A. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. B. nhanh chóng phát triển công nghiệp nặng, hội nhập với thế giới. C. phát triển công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu. D. phát triển công nghiệp, lấy thị trường bên ngoài làm chỗ dựa để p...
Câu 10 trang 22 SBT Lịch Sử 11. Các nước tham gia sáng lập ASEAN là A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po. B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Lào.
Câu 9 trang 22 SBT Lịch Sử 11. Chính sách của thực dân phương Tây có một số tác động tích cực đối với khu vực Đông Nam Á, ngoại trừ việc A. du nhập nền sản xuất công nghiệp. B. gắn kết khu vực với thế giới. C. xây dựng một số cơ sở hạ tầng. D. đưa các nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 8 trang 21 SBT Lịch Sử 11. Ý nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của chính sách “chia để trị” của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á? A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo. B. Tranh chấp biên giới. C. Tranh chấp lãnh thổ. D. Gắn kết khu vực với thế giới.
Câu 7 trang 21 SBT Lịch Sử 11. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm là A. phát triển đồng thời theo hai khuynh hướng tư sản và vô sản. B. khuynh hướng tư sản phát triển và giành được thắng lợi ở các nước. C. khuynh hướng vô sản phát triển và giành được thắng lợi ở các nước. D. đấu tranh bằng phương pháp hoà bình đòi các nước thực dân phư...
Câu 6 trang 21 SBT Lịch Sử 11. Một trong những nội dung của lịch sử Đông Nam Á những năm 1945 - 1975 là A. tất cả các quốc gia giành lại được độc lập dân tộc từ các nước thực dân phương Tây. B. diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân ba nước Đông Dương. C. tất cả các nước bắt tay vào xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh hoà bình. D. tất cả các nước tham gi...
Câu 5 trang 21 SBT Lịch Sử 11. Ngay sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc? A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào. C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Lào.
Câu 4 trang 21 SBT Lịch Sử 11. Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX là A. theo khuynh hướng tư sản. B. theo khuynh hướng vô sản. C. theo khuynh hướng phong kiến. D. từng bước giành được thắng lợi.
Câu 3 trang 20 SBT Lịch Sử 11. Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX diễn ra sớm nhất ở những nước nào? A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin. B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào. A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
Câu 2 trang 20 SBT Lịch Sử 11. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại thực dân Pháp xâm lược là A. khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và A-cha Xoa. B. khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Nô-rô-đôm. C. khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Hô-xê Ri-đan. D. khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Đi-pô-nê-gô-rô.
Câu 1 trang 20 SBT Lịch Sử 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xi-a chống lại sự xâm lược của thực dân Hà Lan? A. Chủ trương bất bạo động, bất hợp tác. B. Thực hiện cải cách dân chủ. C. Tiến hành kháng chiến dưới sự lãnh đạo của các vương triều Hồi giáo. D. Kết hợp kháng chiến và cải cách.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k