Hoặc
6 câu hỏi
Câu hỏi tự kiểm tra 2 trang 30 Chuyên đề Tin học 11. Hai công thức tính chỉ số i trong hai chương trình của Hình 5 và Hình 6 có khác nhau. Em hãy cho biết hai chương trình này có cùng kết quả tìm kiếm không.
Câu hỏi tự kiểm tra 1 trang 30 Chuyên đề Tin học 11. Trong thuật toán tìm kiếm nhị phân tìm một phần tử có giá trị x trong dãy số có 20 phân tử, em hãy cho biết sau hai bước lặp chia đôi để tìm kiếm mà vẫn chưa tìm được giá trị x đó thì độ lớn không gian tìm kiếm còn lại (tức là độ dài đoạn dãy số cần tìm) là bao nhiêu? A.2 B4 C.5 D8
Vận dụng trang 30 Chuyên đề Tin học 11. Em hãy viết chương trình tìm kiếm nhị phân giá trị x trong dãy số không giảm A có n phân tử, các phần tử có thể trùng nhau. kết quả là hiện thị chỉ số nhỏ nhất 7 sao cho Ai = x hoặc hiển thị thông báo không tìm thấy x.
Hoạt động 2 trang 26 Chuyên đề Tin học 11. Trong các bài toán tìm kiếm trên một không gian xác định, thu hẹp dần phạm vi tìm kiếm là một kĩ thuật của ý tưởng chia để trị. Em hãy tìm hiểu bài toán sau đây và cho biết ý tưởng chia để trị được thể hiện trong kĩ thuật thu hẹp phạm vi tìm kiếm.
Hoạt động 1 trang 24 Chuyên đề Tin học 11. Hai mô tả sau đây chỉ ra phương pháp hiệu quả giải quyết bài toán bổ và đếm số hạt dưa bằng ý tưởng kĩ thuật chia để trị. Em hãy tìm hiểu bài toán sau đây và rút ra ý tưởng chủ đạo của kĩ thuật chia để trị để giải quyết bài toán.
Khởi động trang 24 Chuyên đề Tin học 11. Trong sách Tin học 7, em đã học thuật toán tìm kiếm nhị phân. Thuật toán này là một kĩ thuật thu hẹp phạm vi tìm kiếm trong phương pháp chia để trị. Em hãy quan sát dãy 9 số được sắp xếp tăng dần sau. 4 7 8 20 21 22 36 77 81 Số 21 ở vị trí chính giữa của dãy, các số bên trái của số 21 luôn nhỏ hơn 21 và các số bên phải của số 21 luôn lớn hơn 21. Do đó, nếu...
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k