Hoặc
7 câu hỏi
Câu 7 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng của chúng. Những bầy chim đen bay kín trời, vươn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông, cuốn theo sau những luồng gió vút cứ làm tai tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc rổ tiền đồng. Và giỏ đưa đến một mùi tanh lợm giọn...
Câu 6 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này. Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất đi như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô- en bay ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này, trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết...
Câu 5 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Câu tục ngữ Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Đặt câu có sử dụng các thành ngữ. nước đổ đầu vịt, như hai giọt nước, trắng như tuyết.
Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ? Dựa trên cơ sở nào mà em phân loại như vậy? a. Ếch ngồi đáy giếng b. Uống nước nhớ nguồn c. Người ta là hoa đất d. Đẹp như tiên đ. Cái nết đánh chết cái đẹp
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2). Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào trong câu. a. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết b. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi. c. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau. Nêu tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ đó.
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k