Hoặc
6 câu hỏi
Câu 6 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Trong Từ điển tiếng Việt, từ dềnh dàng có 2 nghĩa sau. (1) chậm chạp, không khẩn trương, để mất nhiều thì giờ vào những việc phụ hoặc không cần thiết; (2) to lớn và gây cảm giác cồng kềnh. Theo em, từ dềnh dàng trong đoạn thơ sau nên được hiểu theo nghĩa nào? Dựa vào đầu em có thể xác định được như vậy? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùn...
Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Trong đoạn thơ sau, nếu thay từ “phả” bằng từ “toả” hay “quyện” thì nội dung câu thơ thay đổi như thế nào? Vì sao? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. (Hữu Thỉnh, Sang thu)
Câu 4 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ. (Trần Hữu Thung, Lời của cây)
Câu 3 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Cho 2 câu sau. a. Trời tối. b. Bọn trẻ đá bóng ngoài sân. Dùng phó từ để mở rộng các câu trên. Nhận xét sự khác nhau về nghĩa giữa câu đã cho và câu mở rộng trong từng trường hợp.
Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Trong những trường hợp sau, phó từ được in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ nào? Xác định ý nghĩa bổ sung trong từng trường hợp. a. Rằng các bạn ơi Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Góp xanh đất trời. (Trần Hữu Thung, Lời của cây) b. Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. (Hữu Thỉnh, Sang thu) c. Ngày nào ông cũng cho nó ăn thêm hai vác mí...
Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1). Tìm phó từ trong những trường hợp sau, các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ nào? a. Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh. (Trần Hữu Thung, Lời của cây) b. Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ. (Trần Hữu Thung, Lời của cây) c. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đang tuổi. (Hữu Thỉnh, Sang thu) d....
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k