Hoặc
13 câu hỏi
Bài 3 trang 72 Vật Lí 11. Hai quả cầu A, B có kích thước nhỏ được đặt cách nhau một khoảng 12 cm trong chân không. Biết quả cầu A có điện tích –3,2.10-7 C và quả cầu B có điện tích 2,4.10-7 C. a) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt cách nhau một khoảng như lúc đầu. Biết rằng, sau khi tiếp xúc, hai quả cầu có điện tích bằng nhau. Tính lực tương tác...
Bài 2 trang 72 Vật Lí 11. Một phân tử DNA bao gồm hai nhánh xoắn kép được liên kết với nhau có chiều dài 0,459.10-6 m. Phần đuôi của phân tử có thể bị ion hoá mang điện tích âm q1 = -1,6.10-19 C, đầu còn lại mang điện tích dương q2 = 1,6.10-19 C. Phân tử xoắn ốc này hoạt động như một lò xo và bị nén 1% sau khi bị tích điện. Xác định “độ cứng k" của phân tử. Biết phân tử DNA trong nhân tế bào và mô...
Bài 1 trang 72 Vật Lí 11. Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh (trung hoà về điện) với mảnh lụa, thanh thuỷ tinh tích điện dương và có giá trị 13 nC. Hãy giải thích quá trình tích điện cho thanh thuỷ tinh và xác định số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh.
Vận dụng trang 72 Vật Lí 11. Tại 3 điểm A, B, C cố định trong chân không, đặt 3 điện tích điểm có giá trị lần lượt là q1 = 6.10-6 C, q2 = –6.10-6 C và q3 = 3.10-6 C. Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm. Tính độ lớn lực tác dụng lên điện tích điểm đặt tại C.
Luyện tập trang 72 Vật Lí 11. Theo mô hình nguyên tử của nhà vật lí Ernest Rutherford (O-nít Rơ-dơ-pho) (1871 - 1937), nguyên tử gồm hạt nhân (tập trung hầu hết khối lượng của nguyên tử và có kích thước rất nhỏ so với bán kính nguyên tử) mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động trên các quỹ đạo tròn xung quanh hạt nhân. Xét mô hình nguyên tử Rutherford cho nguyên tử hydro...
Câu hỏi 5 trang 72 Vật Lí 11. Hai vật nhỏ tích điện cùng dấu, ban đầu được giữ ở vị trí rất gần nhau. Dựa vào công thức (11.1), em hãy mô tả đặc điểm chuyển động của hai vật ngay thời điểm khi chúng được thả tự do. Giả sử hai vật chỉ chịu tác dụng của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng.
Câu hỏi 4 trang 71 Vật Lí 11. Một mẩu sắt nhỏ 6 g có thể chứa khoảng 1024 electron. Vậy vì sao các electron này không bay ra khỏi mẩu sắt, mặc dù giữa chúng luôn tồn tại lực đẩy?
Câu hỏi 3 trang 71 Vật Lí 11. Các cặp lực F→12 và F→21 trong Hình 11.5 có phải là các cặp lực cân bằng không? Vì sao?
Vận dụng trang 70 Vật Lí 11. Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện (Hình 11.4) được sử dụng rất phổ biến với các ưu điểm vượt trội so với công nghệ sơn thường. Từ các nguồn tư liệu sách, báo, internet,. em hãy viết một bài giới thiệu ngắn về công nghệ sơn tĩnh điện.
Luyện tập trang 70 Vật Lí 11. Giải thích hiện tượng bị điện giật trong các trường hợp. a) Khi chạm tay vào nắm cửa kim loại trong thời tiết hanh khô (Hình 11.1). b) Khi chạm tay vào vỏ kim loại của máy tính đang hoạt động.
Câu hỏi 2 trang 69 Vật Lí 11. Sử dụng một số dụng cụ đơn giản như. vải khô, thước nhựa, mảnh lụa, miếng thuỷ tinh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay, vỏ lon,. em hãy thực hiện thí nghiệm. a) Làm nhiễm điện cho các vật. b) Về tương tác giữa các vật nhiễm điện.
Câu hỏi 1 trang 68 Vật Lí 11. Xét quả cầu kim loại nhỏ có điện tích –3,2.10-7 C. Quả cầu này thừa hay thiếu bao nhiêu electron?
Mở đầu trang 68 Vật Lí 11. Vào những ngày thời tiết lạnh, đặc biệt là vào mùa đông, ta thường hay gặp một số hiện tượng như. bị điện giật khi chạm tay vào tay nắm cửa kim loại (Hình 11.1) hay nghe tiếng lách tách khi thay quần áo. Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k