Hoặc
13 câu hỏi
Vận dụng 2 trang 48 GDCD 8. Em hãy chọn một trường hợp bạo lực gia đình để phân tích nguyên nhân, hậu quả, rút ra bài học về những biện pháp để phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp.
Vận dụng 1 trang 48 GDCD 8. Em hãy cùng với bạn làm một sản phẩm (báo tường, cẩm nang/ sổ tay bằng giấy hoặc điện tử,.) để tuyên truyền về phòng, chống bạo lực gia đình.
Luyện tập 4 trang 48 GDCD 8. Em hãy sắm vai và xử lí tình huống sau. Tình huống. Bạn N và em là bạn thân từ thời tiểu học đến nay. Trước đây, gia đình bạn N luôn vui vẻ và yêu thương nhau. Tuy nhiên, hai năm gần đây, do tranh chấp về tài sản nên bố mẹ của bạn N và chú ruột thường xuyên cãi nhau, đôi khi còn có hành vi bạo lực. Đã nhiều lần, bạn N định lên tiếng nhưng lại sợ bị cho là trẻ con không...
Luyện tập 3 trang 47 GDCD 8. Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi Tình huống 1. Bạn X có em gái 2 tuổi. Vì công việc bận rộn nên mẹ thường để bạn X trông em. Em gái của bạn X khá năng động nên hay đi khắp nhà để chơi. Có nhiều lần, em gái lục tung sách vở trên bàn học khiến bạn X rất tức giận. Thời gian đầu, bạn X còn nhỏ nhẹ nói chuyện với em nhưng càng về sau thì bạn X càng khó chịu...
Luyện tập 2 trang 46 GDCD 8. Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu Trường hợp 1. Gần đây, bạn Ph nghỉ học nhiều ngày mà không có lí do. Khi cô giáo chủ nhiệm và các bạn đến nhà để tìm hiểu, bạn Ph cho biết, phải ở nhà để lo việc gia đình. Bạn Ph kể, mấy tháng nay, do công việc nhiều nên mẹ thường đi làm về muộn và hay đi công tác xa. Bố em nghi ngờ và ghen tuông nên thường xúc phạm mẹ...
Luyện tập 1 trang 46 GDCD 8. Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao? a) Vợ, chồng xô xát không phải là bạo lực gia đình. b) Bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời. c) Người chồng có quyền kiểm soát về kinh tế trong gia đình. d) Bạo lực gia đình là chuyện nội bộ, không ảnh hưởng đến xã hội. e) Bạo lực gia đình không chỉ ảnh hưởng ở hiện tại mà hệ luy kéo dài đến cả...
Khám phá trang 45 GDCD 8. Nhân kỉ niệm gia đình Việt Nam 28/6, cô giáo chọn chủ đề ''Chung tay xây dựng gia đình hạnh phúc " để sinh hoạt chủ nhiệm. Buổi sinh hoạt đã thu hút được sự quan tâm và đóng góp ý kiến sôi nổi của các bạn trong lớp. Trong đó, bạn K chia sẻ "Ở nhà em, các thành viên luôn tôn trọng nhau. Chị gái và em đều cố gắng học tập, tích cực làm việc nhà. Vào mỗi buổi tối, cả nhà thườ...
Khám phá trang 45 GDCD 8. Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau khi xảy ra bạo lực gia đình a) Lên tiếng phản đối người có hành vi bạo lực một cách phù hợp. b) Nhận diện nguy cơ xảy ra bạo lực để tìm đến chỗ an toàn. c) Xem xét mức độ tổn thương (nếu có) để liên hệ với các cơ sở y tế điều trị. d) Nhờ sự trợ giúp của người thân hoặc hàng xóm. e) Gọi điện cho Tổng...
Khám phá trang 44 GDCD 8. Em hãy nêu những quy định pháp luật khác về phòng, chống bạo lực gia đình.
Khám phá trang 44 GDCD 8. Dựa vào thông tin, nhận diện hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể trong trường hợp trên.
Khám phá trang 43 GDCD 8. Em hãy chỉ ra tác hại của hành vi bạo lực gia đình trong thông tin và trường hợp trên.
Khám phá trang 42 GDCD 8. Em hãy chỉ ra những hình thức bạo lực gia đình được thể hiện trong các hình ảnh và thông tin trên.
Mở đầu trang 41 Bài 7 GDCD 8. Em hãy đọc các câu ca dao, tục ngữ sau và rút ra ý nghĩa về mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong gia đình. - “Chồng giận thì vợ bớt lời Cơm sôi bớt lửa chẳng đời nào khê". - “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”. - "Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư”.
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k