Hoặc
15 câu hỏi
Vận dụng trang 135 Sinh học 11. Để nhân giống vô tính một cây bưởi với nhiều đặc tính quý, người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (chiết cành). Giải thích.
Luyện tập trang 135 Sinh học 11. Tìm hiểu thông tin và hoàn thành bảng 20.1.
Câu hỏi trang 133 Sinh học 11. Quan sát hình 20.2, mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở cây dưa chuột và ếch.
Câu hỏi trang 132 Sinh học 11. Từ những kiến thức đã học và quan sát hình 20.1, hãy cho biết cá thể mới được tạo ra nhờ quá trình nào?
Mở đầu trang 132 Sinh học 11. Thực vật và động vật duy trì nòi giống nhờ quá trình nào? Tại sao cá thể mới luôn có một số đặc điểm giống với cá thể thế hệ trước?
Câu hỏi 2 trang 158 Sinh học 11. Vì sao những giống cây trồng thụ phấn chéo như lúa, ngô thường bị phân hóa thành nhiều dòng với những đặc điểm khác nhau qua một số thế hệ?
Câu hỏi 1 trang 158 Sinh học 11. Cho biết ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
Câu hỏi trang 158 Sinh học 11. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có vai trò như thế nào đối với sinh vật?
Câu hỏi trang 157 Sinh học 11. Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho ví dụ một số thực vật và động vật sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Mở đầu trang 156 Sinh học 11. Các loài sinh vật có những hình thức sinh sản nào?
Vận dụng trang 158 Sinh học 11.Nhiều loài sinh vật trong tự nhiên (ruột khoang, trùng sốt rét,…) có thể sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính tùy theo từng giai đoạn phát triển, điều kiện môi trường,… Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với các loài sinh vật đó?
Câu hỏi 2 trang 158 Sinh học 11. Quan sát Hình 23.2 và 23.3, hãy xác định các dấu hiệu đặc trưng trong quá trình sinh sản ở dâu tây và người.
Luyện tập trang 157 Sinh học 11. Cho ví dụ về một số sinh vật (động vật, thực vật) có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
Câu hỏi 1 trang 157 Sinh học 11. Những ví dụ nào sau đây là sinh sản ở sinh vật? Giải thích. a) Tôm, cua mọc lại càng sau khi bị gãy. b) Voi mẹ sinh ra voi con. c) Cây cam ra hoa, kết trái. d) Cây đậu phát triển từ hạt đậu.
Mở đầu trang 157 Sinh học 11. Ở ong mật, ong cái có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) trong khi ong đực lại có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n). Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự khác nhau về bộ nhiễm sắc thể ở ong đực và ong cái?
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.3k
37.5k
36.5k
35.3k
34k
32.5k