Hoặc
9 câu hỏi
Bài tập (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời cho câu hỏi. Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
Câu 6 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Theo em, những yếu tố nào đã góp phần làm nên sức thuyết phục của bài nghị luận này? Vấn đề được bàn luận trong văn bản có ý nghĩa trong thời đại ngày nay nữa không? Vì sao?
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Văn nghị luận của Hồ Chí Minh bao giờ cũng hướng người đọc đi từ nhận thức tới hành động. Qua văn bản này, tác giả muốn người đọc nhận thức được điều gì và có hành động như thế nào? Những nhận thức và hành động đó có ý nghĩa như thế nào trong đời sống cộng đồng?
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào mà tác giả khẳng định. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”? Vì sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một “truyền thống quý báu”.
Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Bài nghị luận có mấy luận điểm? Nêu từng luận điểm và chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm, từ đó rút ra nội dung bao quát của văn bản?
Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một trích đoạn của Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam. Điều gì cho thấy phần trích này vẫn thể hiện đầy đủ các đặc điểm của một văn bản hoàn chỉnh?
Câu 1 (trang 67 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Người viết văn bản nghị luận bao giờ cũng hướng tới đối tượng cần thuyết phục. Theo em, văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?
Câu hỏi 2 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Trong cuộc sống hôm nay, con người thể hiện tinh thần yêu nước bằng những cách nào?
Câu hỏi 1 (trang 65 sgk Ngữ văn 8 Tập 1). Qua những bài học từ môn Lịch sử hoặc qua những truyện lịch sử đã học, đã đọc, hành động yêu nước của nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k