Hoặc
9 câu hỏi
Bài tập (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian thể hiện qua đoạn trích.
Câu 6 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Nếu được tham gia dựng lại cảnh Huyện đường trên sân khấu, bạn sẽ lưu ý điều gì về diễn xuất của diễn viên? Vì sao?
Câu 5 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
Câu 4 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Qua theo dõi cảnh tuồng Huyện đường, bạn hiểu như thế nào về thái độ và cách nhìn nhận của người dân xưa đối với chốn “cửa quan”?
Câu 3 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Đoạn trích cho thấy tri huyện và đề lại không cần phải giữ ý với nhau. Vì sao vậy? Phân tích sự hô ứng nhịp nhàng trong lời thoại giữa hai nhân vật.
Câu 2 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Liệt kê những lời thoại cho thấy sự tương đồng về bản chất, thủ đoạn giữa các nhân vật ở huyện đường, từ tri huyện đến đề lại và lính lệ.
Câu 1 (trang 136 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Tóm tắt các sự việc trong đoạn trích.
Câu 2 (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Hãy tìm xem trên Internet toàn bộ hoặc từng trích đoạn của vở tuồng này
Câu 1 (trang 132 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Bạn đã xem biểu diễn tuồng bao giờ chưa? Bạn nghĩ sao khi loại nghệ thuật sân khấu truyền thống này đang gặp khó khăn trên con đường đến với khán giả hiện đại?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k