Hoặc
10 câu hỏi
Bài tập (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về chủ đề này.
Câu 7 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Nhà thơ Xuân Diệu từng viết. “Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non” (Đôi mắt xanh non, trong tập Riêng chung, NXB Văn học, Hà Nội, 1960). Dựa vào nội dung văn bản Yêu và đồng cảm, hãy nêu lí do khiến nhà thơ Xuân Diệu đề nghị như vậy.
Câu 6 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Theo bạn, nếu không có đoạn kể về chú bé giúp tác giả sắp xếp đồ đạc ở phần 1, sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản Yêu và đồng cảm sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 5 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Tác giả đã phát hiện ra những điểm tương đồng gì giữa trẻ em và người nghệ sĩ? Sự khâm phục, trân trọng trẻ em của tác giả được hình thành trên cơ sở nào?
Câu 4 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Tác giả đã nêu lên những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định tầm quan trọng của sự đồng cảm trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật?
Câu 3 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Xác định nội dung trọng tâm của từng phần đã được đánh số trong văn bản và đánh giá sự liên kết giữa các phần.
Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Mặc dù không ít lần nói tới danh xưng “họa sĩ”, nhưng trên thực tế, điều tác giả muốn bàn luận không chỉ bó hẹp trong phạm vi hội họa. Những từ ngữ nào trong văn bản đã giúp bạn nhận ra điều đó?
Câu 1 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Tìm trong văn bản những đoạn, những câu nói về trẻ em và tuổi thơ. Vì sao tác giả lại nhắc nhiều đến trẻ em và tuổi thơ như vậy?
Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Bạn thường có cảm xúc gì mỗi lần tiếp xúc với một tác phẩm nghệ thuật (văn học, hội họa, âm nhạc, .)? Thử lý giải vì sao bạn có cảm xúc ấy?
Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1). Bạn hiểu thế nào về sự đồng cảm trong cuộc sống? Khi bày tỏ sự đồng cảm với người khác hoặc khi nhận được sự đồng cảm của ai đó, bạn có tâm trạng như thế nào?
86.2k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.3k
35k
33.8k
32.4k