Hoặc
18 câu hỏi
Yêu cầu (trang 10 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung bài Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi, 1427, sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Đại cáo, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt c...
Câu 7 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Theo em, bài học lịch sử nào được Nguyễn Trãi nêu lên trong Đại cáo bình Ngô vẫn còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thời đại ngày nay?
Câu 6 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Liên hệ với những hiểu biết ở phần Kiến thức ngữ văn và văn bản Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp, hãy xác định. a) Ý nghĩa của tác phẩm Đại cáo bình Ngô đối với thời đại Nguyễn Trãi. b) Vì sao Đại cáo bình Ngô được coi là “Bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai” của dân tộc.
Câu 5 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo như thế nào? Phân tích ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc được thể hiện trong quan niệm ấy.
Câu 4 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Hãy phân tích vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài Đại cáo qua các dẫn chứng cụ thể.
Câu 3 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chọn một đoạn tiêu biểu trong bài Đại cáo, phân tích để thấy được tác dụng của nghệ thuật lập luận, lựa chọn hình ảnh, ngôn từ, nghệ thuật đối và nhịp điệu của câu văn biền ngẫu.
Câu 2 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Đại cáo bình Ngô là gì? Hãy làm sáng tỏ tư tưởng ấy.
Câu 1 (trang 18 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2).Tìm hiểu bài Đại cáo bình Ngô theo yêu cầu. a. Tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần theo mẫu sau. b. Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trên và cho biết. Bài Đại cáo viết về vấn đề gì?
Câu 10 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật như thế nào?
Câu 9 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chú ý những biện pháp nghệ thuật miêu tả sự thất bại của giặc.
Câu 8 (trang 16 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Tính chất hùng tráng hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, câu văn, biện pháp nghệ thuật so sánh,.?
Câu 7 (trang 15 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có gì khác so với khi nói về giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa?
Câu 6 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?
Câu 5 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Nghĩa quân đã gặp những khó khăn nào và điều gì đã giúp họ vượt qua?
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chú ý việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chú ý giọng điệu, nghệ thuật đối lập ở đoạn cáo trạng và hệ thống hình ảnh, cách nêu chứng cứ để kết tội kẻ thù.
Câu 2 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Những tư tưởng, sự việc khách quan nào được khẳng định làm căn cứ triển khai toàn bộ nội dung bài Đại cáo?
Câu 1 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chỉ ra ý chính và tác dụng của nghệ thuật đối trong các câu văn biền ngẫu.
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k