Hoặc
16 câu hỏi
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Vận dụng. Tìm đọc một số câu đố về đồ dùng học tập hoặc những đồ vật khác ở trường. Ví dụ. Túi nhỏ rồi lại túi to Đựng vở, đựng bút, đựng kho sách đầy. (Là cái gì?) (Theo Câu đố vui cho học sinh) Phương pháp giải. Em có thể tìm đọc các câu đố ở sách báo, tìm kiếm trên mạng hoặc hỏi người thân trong gia đình.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Câu 3. Viết đoạn văn giới thiệu bản thân vào một tấm thẻ rồi trang trí thật đẹp. Phương pháp giải. Em viết đoạn văn tự giới thiệu bản thân ở bài tập 2 vào thẻ và trang trí.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Câu 2. Tự giới thiệu về bản thân. Phương pháp giải. Em dựa vào gợi ý sau để giới thiệu về bản thân mình. - Tên của em là gì? - Em sinh ngày tháng năm nào? - Sở thích của em là gì?
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 67 Câu 1. Quan sát tranh và đóng vai bạn nhỏ để giới thiệu về bạn ấy. Phương pháp giải. Em quan sát kĩ bức tranh và dựa vào câu gợi ý để giới thiệu về bạn nhỏ.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Câu 4. Tìm dấu câu phù hợp thay cho ô vuông. Minh là thành viên mới của lớp 3A□ Minh vừa chuyển từ trường khác đến□ Bạn ấy vui vẻ giới thiệu. - Tớ tên là Tuệ Minh□ Tớ thích chơi cờ vua và múa ba lê□ Các bạn xôn xao đáp lại. - Tên của cậu đẹp quá□ - Tớ cũng thích chơi cờ vua lắm□ - Cậu có muốn tham gia câu lạc bộ cờ vua cùng chúng tớ không□ (Theo Việt Phương) Phương...
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Câu 3. Xếp các câu dưới đây vào nhóm thích hợp và nêu lí do. a. Bút nâu cao và nhọn quá! b. Bút nâu là một người bạn tốt. c. Bút nâu nhảy với bút vàng, lắng nghe ước mơ của bút tím. d. Bút nâu thật là thân thiện! Phương pháp giải. Em dựa vào những đặc điểm của câu kể mà em đã xác định ở bài tập 2 để phân biệt câu kể và câu cảm. - Câu kể là câu dùng để kể, tả, giới t...
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Câu 2. Chọn thông tin đúng về câu kể. Phương pháp giải. Em đọc kĩ các thông tin và tìm thông tin phù hợp với câu kể.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 66 Câu 1. Các câu trong đoạn dưới đây được gọi là câu kể. Hãy sắp xếp các câu đó vào nhóm thích hợp. (1) Tớ là bút nâu. (2) Tớ cao nhất hộp bút vì hiếm khi được gọt. (3) Đây là bút đỏ, bạn của tớ. (4) Bút đỏ thì thấp một mẩu vì được gọt quá nhiều. (5) Tớ dùng keo gắn bút đỏ vào bên cạnh tớ để bạn nhìn được ra ngoài hộp bút. (Theo Nguyễn Trà) Phương pháp giải. Em đọc kĩ...
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 2. Viết câu. Ước gì em hóa thành mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. (Thanh Hào)
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 1. Viết tên riêng. Ê-đê
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 5. Em hãy góp thêm ý kiến để giúp bạn Hoàng viết đúng. Phương pháp giải. Em suy nghĩ và đưa ra lời khuyên cho bạn Hoàng để bạn ấy cải thiện được cách đặt dấu câu của mình.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 4. Ai được giao nhiệm vụ giúp đỡ bạn Hoàng sửa lỗi? Sắp xếp các bước giúp Hoàng sửa lỗi được nêu ra trong cuộc họp. a. Đọc lại câu b. Chấm câu c. Viết câu Phương pháp giải. Em đọc kĩ lời nói của bác chữ A cuối bài đọc để trả lời câu hỏi và sắp xếp các bước cho phù hợp.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 3. Vì sao không ai hiểu những điều bạn Hoàng đã viết? Phương pháp giải. Em đọc kĩ đoạn văn bạn Hoàng viết trong lời kể của bác chữ A và đưa ra lời giải thích của mình.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 2. Cuộc họp đó bàn về chuyện gì? Phương pháp giải. Em đọc kĩ lời nói của bác chữ A để tìm ra chuyện mà cuộc họp đó bàn đến.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 65 Câu 1. Câu chuyện kể về cuộc họp của những ai? Phương pháp giải. Em đọc kĩ câu văn đầu tiên để trả lời câu hỏi.
Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 64 Câu hỏi. Trao đổi với bạn. Điều gì sẽ xảy ra nếu không có dấu câu khi viết? Phương pháp giải. Em suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình. Theo em, khi viết một đoạn văn, bài văn, nếu không có dấu câu thì sẽ như thế nào?
86.2k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.3k
35k
33.8k
32.4k