Hoặc
18 câu hỏi
Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6. Vì sao chúng ta cần trồng nhiều cây xanh?
Vận dụng 4 trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 trang 42 Khoa học tự nhiên lớp 6. Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Vận dụng 3 trang 41 Khoa học tự nhiên lớp 6. Kể tên một số ảnh hưởng khác của ô nhiễm không khí đến tự nhiên mà em biết.
Luyện tập 3 trang 41 Khoa học tự nhiên lớp 6. Trong nhà em có những nguồn nào gây ô nhiễm không khí?
Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 41 Khoa học tự nhiên lớp 6. Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và nguồn nào do con người gây ra.
Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 40 Khoa học tự nhiên lớp 6. Quan sát hình 7.4, nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 39 Khoa học tự nhiên lớp 6. Dựa vào hình 7.3, em hãy nêu thành phần của không khí.
Vận dụng 2 trang 39 Khoa học tự nhiên lớp 6. Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
Luyện tập 2 trang 39 Khoa học tự nhiên lớp 6. Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen?
Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 39 Khoa học tự nhiên lớp 6. Thực hiện thí nghiệm sau để xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm như hình 7.2a. - Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh. - Đốt cháy nến (hình 7.2b). - Khi nến tắt, đánh dấu lại mực chất lỏng trong cốc thủy tinh (hình 7.2c) Quan sát quá trình nến cháy cho đến khi nến tắt và...
Tìm hiểu thêm trang 38 Khoa học tự nhiên lớp 6. Ngọn lửa thường được giập tắt bằng cách “làm mát” hoặc ngăn nhiên liệu tiếp xúc với nguồn oxygen. Tuy nhiên không có chất giập lửa vạn năng. Tùy theo từng loại chất cháy mà người ta chọn chất giập lửa cho phù hợp (bảng 7.1) Chất cháy Chất giập lửa Gỗ và một số vật liệu rắn Nước Xăng, dầu Cát, khí carbon dioxide Hãy tìm hiểu những cách giập lửa do các...
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 38 Khoa học tự nhiên lớp 6. Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?
Vận dụng 1 trang 38 Khoa học tự nhiên lớp 6. Kể thêm những ví dụ về sự cháy trong cuộc sống.
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 38 Khoa học tự nhiên lớp 6. Thực hiện các bước sau. - Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2); - Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1. - Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2. Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.
Luyện tập 1 trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6. Hiện tượng thực tế nào chứng tỏ oxygen ít tan trong nước?
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6. Em đã biết những gì về oxygen?
Mở đầu trang 37 Khoa học tự nhiên lớp 6. Người thợ lặn đeo bình có chứa khí gì khi lặn xuống biển?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k