Hoặc
22 câu hỏi
Bài 3 trang 23 Hóa học 11. Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất. Vì sao? a) N2 (g) → 2N (g) Eb = 945 kJ/mol. b) H2 (g) → 2H (g) Eb = 432 kJ/mol. c) O2 (g) → 2O (g) Eb = 498 kJ/mol. d) Cl2 (g) → 2Cl (g) Eb = 243 kJ/mol.
Bài 2 trang 23 Hóa học 11. Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hoá của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hoá học đó.
Bài 1 trang 23 Hóa học 11. Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.
Vận dụng trang 23 Hóa học 11. Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine.
Câu hỏi thảo luận 8 trang 23 Hóa học 11. Quan sát Hình 3.5 và dựa vào các tính chất của nitrogen, hãy giải thích vì sao nitrogen có những ứng dụng đó.
Câu hỏi thảo luận 7 trang 22 Hóa học 11. Quan sát Hình 3.4, cho biết con người có thể can thiệp vào chu trình của nitrogen trong tự nhiên bằng cách nào. Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng cho phép thì ảnh hưởng gì đến môi trường?
Câu hỏi thảo luận 6 trang 21 Hóa học 11. Xác định tính oxi hoá, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay toả nhiệt.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 21 Hóa học 11. Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.
Luyện tập trang 21 Hóa học 11. Người ta có thể thu khí nitrogen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy nước. Hãy giải thích điều này.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 21 Hóa học 11. Nitrogen nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? Tại sao?
Câu hỏi thảo luận 3 trang 21 Hóa học 11. Quan sát Hình 3.2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 20 Hóa học 11. Ngoài đơn chất nitrogen thì nguyên tố nitrogen còn tồn tại dưới dạng nào? Lấy ví dụ.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 20 Hóa học 11. Quan sát Hình 3.1, cho biết trong không khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất.
Mở đầu trang 20 Hóa học 11. Nitrogen là khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí, có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. Nitrogen có tính chất gì và có những ứng dụng nào trong cuộc sống?
Bài 3 trang 29 Hoá học 11. Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất dựa vào phản ứng thuận nghịch giữa nitrogen và hydrogen trong thiết bị kín. a) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì trong thiết bị sẽ có các khí nào? b) Hãy tìm hiểu về nhiệt độ hoá lỏng của mỗi khí có trong thiết bị. Từ đó cho biết, nếu giữ nguyên áp suất và làm lạnh thiết bị thì khí nào sẽ hoá lỏng đầu tiên.
Bài 2 trang 29 Hoá học 11. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa nitrogen với hydrogen và với oxygen. Nêu ứng dụng của mỗi phản ứng này trong thực tế.
Bài 1 trang 29 Hoá học 11. Dựa vào các giá trị năng lượng liên kết, hãy dự đoán ở nhiệt độ thường thì đơn chất nitrogen hay chlorine dễ phản ứng với hydrogen hơn. Cho biết năng lượng liên kết Cl – Cl trong phân tử chlorine là 243 kJ mol−1.
Luyện tập 2 trang 27 Hoá học 11. Sử dụng kiến thức hoá học để giải thích câu ca dao sau. “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
Câu hỏi 2 trang 27 Hoá học 11. Dựa vào giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, hãy cho biết phản ứng giữa nitrogen với hydrogen hay oxygen diễn ra thuận lợi hơn.
Luyện tập 1 trang 27 Hoá học 11. Cho biết năng lượng liên kết của phân tử fluorine, nitrogen lần lượt là 159 kJ mol−1 và 946 kJ mol−1. a) Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết giữa hai phân tử trên. b) Cho biết chất nào hoạt động hoá học hơn.
Câu hỏi 1 trang 26 Hoá học 11. Hãy nêu quan điểm của em về phát biểu. “Nitrogen là nguyên tố đặc trưng cho sự sống”.
Mở đầu trang 26 Hoá học 11. Vì sao người ta phải bơm khí nitrogen vào các khoang chứa của tàu chở dầu sau khi chuyển dầu ra khỏi khoang?
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.7k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k