Hoặc
12 câu hỏi
Vận dụng 3 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (3) Vẽ các bức tranh về chủ đề “Tiết kiệm”. - Dưới mỗi bức tranh, em hãy viết một thông điệp dễ ghi nhớ để nhắc nhở bản thân và mọi người thường xuyên thực hành tiết kiệm trong cuộc sống. - Hãy chia sẻ với thầy cô và bạn bè về bức tranh và thông điệp của em
Vận dụng 2 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (2) Sưu tầm. Em hãy sưu tầm và chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp những câu chuyện, tấm gương về lối sống tiết kiệm mà em biết. Em học được điều gì từ những câu chuyện, tấm gương đó?
Vận dụng 1 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (1) Lập kế hoạch tiết kiệm. - Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có lối sống tiết kiệm? - Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện lối sống tiết kiệm của bản thân và chia sẻ với bố mẹ hoặc thầy cô giáo về kế hoạch của mình.
Luyện tập 4 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (4) Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành hoặc không tán thành). Vì sao? A. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tài sản, lao động, thời gian và đồ dùng nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. B. Tiết kiệm không có nghĩa là sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cộc...
Luyện tập 3 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (3) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. B. Tiết kiệm tiền của là chi tiêu hợp lí, không hoang phí. C. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. D. Tiết kiệm tiền của chỉ là việc của gia đình nghèo.
Luyện tập 2 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6. (2) Xây dựng lời thoại, đóng vai và giải quyết tình huống. Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu đang sử dụng để dùng hộp mới. a) Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b) Em sẽ khuyên Hà như thế nào?
Luyện tập 1 trang 46 Giáo dục công dân lớp 6. (1) Những việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? Vì sao? A. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. B. Vẽ, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. C. Hoàn thành công việc đúng hạn. D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. E. Thường xuyên quên khoá vòi nước.
Khám phá 4 trang 46 Giáo dục công dân lớp 6. a. Giải quyết tình huống ? Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? b. Thực hiện mục tiêu tiết kiệm - Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong muốn đạt được nhất. - Liệt kê những việc cần làm để đạt mục tiêu, nguyện vọng tiết kiệm của em bằng cách kẻ bảng và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây. Việc cần làm Thực hiện Kết quả
Khám phá 3 trang 45 Giáo dục công dân lớp 6. a. Em hãy thực hiện các nội dung sau. - Liệt kê tất cả các hoạt động trong một ngày của em theo thời gian biểu. - Vì sao em và mọi người phải xây dựng thời gian biểu cho riêng mình? Nếu lãng phí thời gian sẽ dẫn đến những hậu quả gì? - Những ai cần tiết kiệm thời gian? Tiết kiệm thời gian có phải tiết kiệm tiền bạc không? Tiết kiệm thời gian sẽ đem lại...
Khám phá 2 trang 44 - 45 Giáo dục công dân lớp 6. a. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi a) Hãy nêu nội dung và cảm nghĩ của em khi quan sát các hình ảnh trên. b) Tiết kiệm được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống hằng ngày của con người? c) Hãy lấy ví dụ từ bản thân hoặc từ những người xung quanh để minh hoạ về lối sống tiết kiệm. b. Phân biệt tiết kiệm và không tiết kiệm a) Em có nhận xét gì...
Khám phá 1 trang 43 Giáo dục công dân lớp 6. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên? b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào? c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết kiệm? d) Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống tiết kiệm?
Khởi động trang 42 Giáo dục công dân lớp 6. Hãy trao đổi với các bạn xung quanh và chia sẻ trước lớp. “Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.
87.8k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
34.9k
33.4k