Hoặc
21 câu hỏi
Bài 4 trang 53 SGK KHTN lớp 6. Thiết kế một áp phích ở dạng tranh cổ động để tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường không khí nơi ở của mình.
Bài 3 trang 53 SGK KHTN lớp 6. Em hãy giải thích vì sao lượng oxygen trong không khí hầu như không đổi mặc dù hàng ngày con người dùng rất nhiều oxygen cho nhu cầu hô hấp và sản xuất trong công nghiệp.
Bài 2 trang 53 SGK KHTN lớp 6. Ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thể nào đến sức khoẻ con người? Em hãy đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ bầu không khí ở trường học hoặc nơi ở của em.
Bài 1 trang 53 SGK KHTN lớp 6. Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Vận dụng trang 53 SGK KHTN lớp 6. Khi đang ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình?
Luyện tập trang 52 SGK KHTN lớp 6. Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí và đề xuất biện pháp khắc phục
Hình thành kiến thức mới 14 trang 52 SGK KHTN lớp 6. Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?
Hình thành kiến thức mới 13 trang 51 SGK KHTN lớp 6. Quan sát các hình từ 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu bảng 10.1
Hình thành kiến thức mới 12 trang 51 SGK KHTN lớp 6. Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
Hình thành kiến thức mới 11 trang 51 SGK KHTN lớp 6. Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí
Hình thành kiến thức mới 10 trang 50 SGK KHTN lớp 6. Em hãy tìm hiểu và cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra
Hình thành kiến thức mới 9 trang 50 SGK KHTN lớp 6. Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
Hình thành kiến thức mới 8 trang 49 SGK KHTN lớp 6. Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
Hình thành kiến thức mới 7 trang 49 SGK KHTN lớp 6. Từ kết quả thí nghiệm, xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.
Hình thành kiến thức mới 6 trang 49 SGK KHTN lớp 6. Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích.
Hình thành kiến thức mới 5 trang 49 SGK KHTN lớp 6. Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến có tiếp tục cháy không? Giải thích.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 48 SGK KHTN lớp 6. Tỉ lệ thể tích khí oxygen và nitrogen trong không khí là bao nhiêu?
Hình thành kiến thức mới 3 trang 48 SGK KHTN lớp 6. Không khí có duy trì sự cháy và sự sống không? Vì sao?
Hình thành kiến thức mới 2 trang 48 SGK KHTN lớp 6. Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗn hợp nhiều chất.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 48 SGK KHTN lớp 6. Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
Mở đầu trang 48 SGK KHTN lớp 6. Không khí ở xung quanh chúng ta, em có biết không khí chứa chất gì không? Không khí cũng rất dễ bị ô nhiễm do tác động của thiên nhiên và con người. Vậy tính chất và sự ô nhiễm không khí ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống? Biện pháp nào để bảo vệ môi trường không khí?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k