Hoặc
22 câu hỏi
Câu hỏi trang 8 Vật Lí 11. Pít-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay đều (Hình 1.5). Xác định biên độ dao động của một điểm trên mặt pít-tông. Phương pháp giải. Khi vật dao động với biên độ A thì quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng có độ dài 2A.
Hoạt động trang 8 Vật Lí 11. Đồ thị li độ - thời gian của một con lắc đơn dao động điều hoà được mô tả trên Hình 1.3. 1. Hãy mô tả dao động điều hoà của con lắc đơn. 2. Xác định biên độ và li độ của con lắc ở các thời điểm t=0,t=0,5s,t=2,0s. Phương pháp giải. 1. Vận dụng kiến thức đã học trong phần 1. Đồ thị dao động điều hoà. 2. Để tìm li độ tại thời điểm t ta thay t vào phương trình dao động hoặ...
Câu hỏi trang 7 Vật Lí 11. Một vật dao động điều hoà có phương trình x=2cos(4πt+π2)(cm) Hãy xác định. a) Biên độ và pha ban đầu của dao động. b) Pha và li độ của dao động khi t=2(s) Phương pháp giải. Vận dụng kiến thức đã học về các đại lượng của phương trình dao động điều hoà. Phương trình dao động điều hoà có dạng. x=Acos(ωt+φ) với. + x là li độ dao động. + A là biên độ dao động. + ω là tần số...
Câu hỏi trang 6 Vật Lí 11. Nêu những ví dụ về dao động cơ mà em biết. Phương pháp giải. Dao động là những chuyển động qua lại xung quanh vị trí cân bằng.
Hoạt động trang 6 Vật Lí 11. Treo một vật nhỏ, nặng vào đầu tự do của một lò xo nhẹ (Hình 1.1a) hoặc một dây nhẹ không dãn ta có con lắc lò xo hoặc con lắc đơn (Hình 1.1b). 1. Xác định vị trí cân bằng của vật. 2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả ra cho chuyển động. Quan sát chuyển động của mỗi vật và cho nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Phương pháp giải. Quan sát thí nghiệm để trả lờ...
Khởi động trang 6 Vật Lí 11. Trong cuộc sống hằng ngày và trong kĩ thuật ta thường gặp những vật dao động, ví dụ như dây đàn ghi ta rung động, chiếc đu đung đưa, pít-tông chuyển động lên xuống trong xi lanh của động cơ,. Chuyển động của những vật này được gọi là dao động cơ. Vậy dao động cơ có những đặc điểm gì chung? Phương pháp giải. Quan sát hình vẽ và dựa trên sự hiểu biết của bản thân về các...
Câu hỏi trang 16 Vật lí 11. Đồ thị Hình 1.18 biểu diễn hai dao động ngược pha. Dựa vào đồ thị, xác định độ lệch pha của hai dao động này
Câu hỏi trang 15 Vật lí 11. Mô tả trạng thái của hai vật dao động ở thời điểm t3 và t4 trong đồ thị Hình 1.14
Câu hỏi 2 trang 14 Vật lí 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ. x=5cos(10πt+φ2)(cm). Xác định pha của dao động tại thời điểm 130s
Câu hỏi 1 trang 14 Vật lí 11. Xác định pha của dao động tại vị trí 3 và vị trí 4
Câu hỏi trang 13 Vật lí 11. Dựa vào độ dốc của đồ thị li độ - thời gian, ta có thể xác định vận tốc của xe kĩ thuật số tại mỗi thời điểm. Từ các số liệu này có thể vẽ được đồ thị hình sin biểu diễn sự liên hệ giữa vận tốc và thời gian (Hình 1.12b). Ví dụ, trong Hình 1.12a, độ dốc của đồ thị li độ - thời gian bằng 0, vận tốc bằng 0. Khi t tăng từ 0 s đến 0,2 s, độ dốc âm, vận tốc có giá trị âm. Tại...
Câu hỏi trang 12 Vật lí 11. Dựa vào đồ thị Hình 1.12, xác định các đại lượng sau. a. Tần số góc của dao động. b. Biên độ của dao động. c. Vận tốc cực đại của vật dao động. d. Gia tốc cực đại của vật dao động.
Câu hỏi 2 trang 11 Vật lí 11. Tần số góc và tần số của dao động điều hòa có liên hệ như thế nào
Câu hỏi 1 trang 11 Vật lí 11. Thế nào là dao động điều hòa?
Câu hỏi 2 trang 10 Vật lí 11. Xác định biên độ, chu kì và tần số của dao động có đồ thị li độ thời gian được biểu diễn ở Hình 1.9
Câu hỏi 1 trang 10 Vật lí 11. Tìm mối liên hệ giữa chu kì T và tần số f của dao động
Câu hỏi trang 9 Vật lí 11. Từ đồ thị Hình 1.7, mô tả sự thay đổi li độ của xe theo thời gian
Câu hỏi 2 trang 8 Vật lí 11. Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do. A. Một con muỗi đang đập cánh B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất C. Mặt trống rung động sau khi gõ D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ
Câu hỏi 1 trang 8 Vật lí 11. Với một cái thước mỏng đàn hồi, hãy đề xuất phương án tạo ra dao động tự do của thước và mô tả cách làm
Câu hỏi 2 trang 7 Vật lí 11. Nêu ví dụ về dao động mà bạn quan sát được trong thực tế
Câu hỏi 1 trang 7 Vật lí 11. Dùng một lò xo, một quả cầu nhỏ bằng kim loại, sợi dây và giá thí nghiệm, thảo luận với bạn xây dựng phương án và thực hiện phương án tạo ra dao động của quả cầu treo ở một đầu lò xo.
Mở đầu trang 6 Vật lí 11. Hằng ngày chúng ta thấy rất nhiều chuyển động, trong đó vật chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Chuyển động của người chơi đu là một ví dụ như vậy (Hình 1.1). Những chuyển động đó được gọi là dao động. Mô tả dao động như thế nào?
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k