Hoặc
17 câu hỏi
Bài tập 10 trang 180 Sinh học 11. Hãy tìm hiểu thực trạng nạo phá thai ở nước ta và đề xuất biện pháp tròng tránh.
Bài tập 9 trang 180 Sinh học 11. Hãy thống kê thời gian mang thai của một số động vật và cho biết thời gian mang thai có tỉ lệ thuận với trọng lượng cơ thể của con non khi mới sinh không?
Bài tập 8 trang 180 Sinh học 11. Hãy liệt kê tên một số động vật có khả năng tái sinh phần cơ thể đã mất (đuôi, chân).
Bài tập 7 trang 180 Sinh học 11. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế mang thai, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
Bài tập 6 trang 180 Sinh học 11. Hãy nêu một số thành tựu của thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi và trong sinh sản ở người của nước ta.
Bài tập 5 trang 180 Sinh học 11. Hãy chú thích Hình 1 và vẽ sơ đồ vòng đời của dương xỉ thể hiện rõ sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và hữu tính.
Bài tập 4 trang 180 Sinh học 11. Ngô là loài thực vật có cả hoa đực và hoa cái trên cùng một cây. Hoa đực (bông cờ) xếp thành chùm ở đỉnh cây, còn hoa cái phát sinh từ chồi nách. Thông thường, vào mùa sinh sản, hạt phấn từ hoa đực rơi xuống hoa cái cùng một cây để thụ phấn và thụ tinh, sau đó hình thành hạt; hạt này phát triển thành cây con mang đặc điểm di truyền của chính cây ban đầu. Trong nông...
Bài tập 3 trang 180 Sinh học 11. Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh? A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa. B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu. C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa. D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.
Bài tập 2 trang 179 Sinh học 11. Sinh sản của Rêu thuộc hình thức nào? A. Sinh sản vô tính. B. Sinh sản hữu tính. C. Sinh sản sinh dưỡng. D. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.
Bài tập 1 trang 179 Sinh học 11. Dấu hiệu nào sau đây không phải đặc trưng của sinh sản ở sinh vật? A. Vật chất di truyền được truyền đạt qua các thế hệ. B. Xen kẽ thế hệ. C. Hình thành cơ thể mới. D. Điều hòa sinh sản.
Câu 7 trang 79 Hóa học 10. Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi, dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây. bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp), . Trong công nghiệp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí. Cu + O2 + H2SO4 ⟶ CuSO4 + H2O...
Câu 6 trang 79 Hóa học 10. Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald. NH3 + O2 ⟶ NO + H2O Trong công nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Câu 5 trang 79 Hóa học 10. Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ. Fe2O3 + CO→to FeO + CO2 FeO + CO→toFe + CO2 b) Luyện zinc (kẽm) từ quặng blend. ZnS + O2 →to ZnO + SO2 ZnO + C →to Zn + CO c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dịch muối ăn. NaCl + H2O →co mang ngandpdd NaOH + Cl2 + H2 d) Đốt cháy ethanol có trong xăng E5. C2H5OH + O2 →to CO2 + H2O...
Câu 4 trang 78 Hóa học 10. Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học. Cl2 + 2NaBr ⟶ 2NaCl + Br2 Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào? A. NaCl. B. Br2. C. Cl2. D. NaBr.
Câu 3 trang 78 Hóa học 10. Trong phản ứng hóa học. 2Na+2H2O→2NaOH+H2, chất oxi hóa là A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2.
Câu 2 trang 78 Hóa học 10. Trong phản ứng hóa học. Fe+H2SO4→FeSO4+H2, mỗi nguyên tử Fe đã A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
Câu 1 trang 78 Hóa học 10. Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k