Hoặc
18 câu hỏi
Hoài Thanh cho rằng. Các nhà thơ phong trào Thơ mới đã “dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về ý kiến này.
Câu 6 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Qua văn bản, bạn hiểu được những gì về phong trào Thơ mới và lối văn phê bình của Hoài Thanh.
Câu 5 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hãy chỉ ra và phân tích giá trị đặc sắc của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở cuối văn bản.
Câu 4 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Phân tích cách sử dụng bằng chứng trong nghệ thuật lập luận được Hoài Thanh thể hiện qua văn bản.
Câu 3 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Hãy nhận xét cách diễn giải về “cái tôi” của Hoài Thanh trong văn bản (đặc biệt chú ý đoạn. “Đời chúng ta … cùng Huy Cận”).
Câu 2 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích gì?
Câu 1 (trang 89 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Để làm sáng tỏ luận đề “tinh thần Thơ mới”, Hoài Thanh đã nêu lên những luận điểm nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm đó.
Nội dung chính Một thời đại trong thi ca
8. Chú ý cách sử dụng biện pháp tu từ trong lời văn nghị luận.
7. Ý nghĩa của “cái tôi” Thơ mới.
6. Những biểu hiện khác nhau của “cái tôi” trong Thơ mới.
5. Tình trạng “cái tôi” khi mới xuất hiện trong văn học Việt Nam.
4. Chú ý cách lập luận của tác giả.
3. Tiêu chí nào được nêu để phân biệt thơ mới – thơ cũ?
2. Cái khó khi phân biệt rạch ròi thơ mới – thơ cũ là gì?
1. Chú ý vấn đề được nêu để bàn luận.
Câu hỏi 2 (trang 85 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Bạn hãy lựa chọn và so sánh một bài thơ thuộc phong trào Thơ mới với một bài thơ thuộc thời kì trung đại để tìm ra những điểm khác biệt.
Câu hỏi 1 (trang 85 sgk Ngữ văn 11 Tập 1). Có bao giờ bạn băn khoăn khi phải phân biệt cái mới với cái cũ. Hãy chia sẻ trải nghiệm của mình.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k