Hoặc
50 câu hỏi
Vận dụng trang 142 Sinh học 11. Giải thích tại sao quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa được gọi là thụ tinh kép. • Phun thuốc diệt côn trùng cho vườn trồng xoài, nhãn có lợi hoặc hại gì?
Luyện tập trang 140 Sinh học 11. Tìm hiểu các giống cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng hình thức vô tính và hữu tính.
Luyện tập trang 139 Sinh học 11. So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật.
Câu hỏi trang 139 Sinh học 11. Quan sát hình 21.5, mô tả sự phát tán của hạt phấn đến đầu nhụy.
Câu hỏi trang 138 Sinh học 11. Quan sát hình 221.4, mô tả quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi.
Luyện tập trang 138 Sinh học 11. Kể tên một số loài có hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
Câu hỏi trang 138 Sinh học 11. Quan sát hình 21.3, kể tên các bộ phận của hoa.
Luyện tập trang 137 Sinh học 11. Nhân giống vô tính thực vật dựa trên cơ sở sinh học nào?
Câu hỏi trang 137 Sinh học 11. Quan sát hình 21.1, phân biệt một số hình thức nhân giống vô tính ở thực vật.
Luyện tập trang 137 Sinh học 11. Dựa vào thông tin đã học, hoàn thành bảng 21.1.
Câu hỏi trang 136 Sinh học 11. Quan sát hình 21.1a, cho biết cây con được hình thành như thế nào? • Quan sát hình 21.1b, mô tả quá trình biến đổi từ bào tử thành thể giao tử ở rêu.
Mở đầu trang 136 Sinh học 11. Quan sát các loài cây trong môi trường xung quanh và cho biết cây sinh sản như thế nào? Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Các hình thức sinh sản này được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Bài 5 trang 174 KHTN lớp 7. Hãy nêu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ.
Bài 4 trang 174 KHTN lớp 7. Nêu sự khác biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật bằng cách hoàn thành bảng sau.
Bài 3 trang 174 KHTN lớp 7. Hoàn thành các đoạn thông tin sau bằng cách sử dụng các từ gợi ý. sự thụ tinh, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính, sinh sản sinh dưỡng, sự thụ phấn. a) Sự hình thành các cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ được gọi là …(1)… b) Hoa có bộ phận sinh sản đực hoặc cái. Một bông hoa như vậy được gọi là …(2)… c) Sự chuyển hạt phấn đến đầu nhụy của hoa trên cùng một cây hoặc trê...
Bài 2 trang 174 KHTN lớp 7. Lựa chọn đáp án đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật. A. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Thụ tinh – Kết hạt, tạo quả. B. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ tinh – Thụ phấn – Kết hạt, tạo quả. C. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Thụ phấn – Kết hạt, tạo quả – Thụ tinh. D. Hình thành giao tử đực và giao tử cái – Kết hạt, tạo q...
Bài 1 trang 174 KHTN lớp 7. Quan sát hình bên. a) Nêu hình thức sinh sản ở nấm men. b) Mô tả bằng lời sự sinh sản của nấm men. c) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành.
Câu hỏi thảo luận 25 trang 173 KHTN lớp 7. Theo em, sinh sản hữu tính có những ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì?
Luyện tập trang 173 KHTN lớp 7. • Hãy kể tên vật nuôi có hình thức sinh sản hữu tính là đẻ con hoặc đẻ trứng. • Nêu vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.
Câu hỏi thảo luận 24 trang 172 KHTN lớp 7. Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Câu hỏi thảo luận 23 trang 172 KHTN lớp 7. Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đó.
Câu hỏi thảo luận 22 trang 172 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật.
Luyện tập trang 171 KHTN lớp 7. Vẽ và hoàn thành sơ đồ về sinh sản hữu tính ở thực vật.
Câu hỏi thảo luận 21 trang 171 KHTN lớp 7. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?
Câu hỏi thảo luận 20 trang 171 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.16 và đọc thông tin, hãy cho biết quả được hình thành và lớn lên như thế nào?
Câu hỏi thảo luận 19 trang 171 KHTN lớp 7. Hãy phân biệt thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật có hoa là gì?
Câu hỏi thảo luận 18 trang 171 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.15 và đọc thông tin, hãy mô tả sự thụ phấn và sự thụ tinh bằng cách xác định thứ tự đúng của các sự kiện sau.
Câu hỏi thảo luận 17 trang 170 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.13 và 37.14, phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng sau.
Câu hỏi thảo luận 16 trang 170 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.12, nêu các bộ phận của hoa.
Câu hỏi thảo luận 15 trang 170 KHTN lớp 7. Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra từ sinh sản hữu tính.
Câu hỏi thảo luận 14 trang 170 KHTN lớp 7. Vẽ và hoàn thành sơ đồ sau để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu hỏi thảo luận 13 trang 170 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người.
Luyện tập trang 170 KHTN lớp 7. Trong thực tiễn, con người ứng dụng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành đối với những cây trồng nào?
Vận dụng trang 170 KHTN lớp 7. Hãy nêu những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cấy mô tế bào.
Câu hỏi thảo luận 12 trang 168 KHTN lớp 7. Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng.
Câu hỏi thảo luận 11 trang 168 KHTN lớp 7. Quan sát từ Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thông tin và nêu một số ứng dụng sinh sản vô tính trong thực tiễn.
Luyện tập trang 168 KHTN lớp 7. • Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật. • Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tính và mô tả bằng lời.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 168 KHTN lớp 7. Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu.
Câu hỏi thảo luận 10 trang 168 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.6, hãy mô tả sinh sản vô tính ở thủy tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vô tính phù hợp với mỗi loài.
Câu hỏi thảo luận 9 trang 168 KHTN lớp 7. Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Câu hỏi thảo luận 7 trang 168 KHTN lớp 7. Em hãy nhận xét về đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính.
Luyện tập trang 168 KHTN lớp 7. Nếu cắt từng lát cây khoai tây (thân củ) như hình bên cạnh thì một lát cắt có phát triển thành cây con được không? Vì sao?
Câu hỏi thảo luận 6 trang 167 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy hoàn thành bảng sau.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 167 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với sinh sản ở trùng biến hình.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 167 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.3 và trả lời yêu cầu 3, 4. Ở trùng biến hình, trong sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái không? Vì sao?
Câu hỏi thảo luận 3 trang 167 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.3 và trả lời yêu cầu 3, 4. Nhận xét về sinh sản ở trùng biến hình bằng cách hoàn thành bảng sau.
Luyện tập trang 167 KHTN lớp 7. Hình ảnh nào trong hai hình sau thể hiện sinh sản ở sinh vật? Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 166 KHTN lớp 7. Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 166 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tây? Lấy ví dụ về sinh sản ở một số sinh vật khác.
Mở đầu trang 166 KHTN lớp 7. Trong thế giới sống, sự tồn tại của một loài phụ thuộc vào khả năng sinh ra các thành viên mới thông qua quá trình sinh sản. Các sinh vật sinh sản bằng những hình thức nào?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k