Hoặc
48 câu hỏi
Vận dụng trang 124 Sinh học 11. Có ý kiến cho rằng, khi mang thai, người mẹ cần ăn cho hai người nên khẩu phần ăn phải gấp đôi so với bình thường. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? • Tương ứng với mỗi sự thay đổi ở độ tuổi dậy thì, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh phần của bản thân? • Quan hệ tình dục không an toàn ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến hậu quả gì?
Câu hỏi trang 122 Sinh học 11. Máu cuống rốn là lượng máu còn sót lại trong dây rốn sau khi em bé được sinh ra và có chứa tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem cells – HSC). Tế bào gốc tạo máu ở cuống rốn có khả năng biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau và tái thiết nên hệ miễn dịch của cơ thể. Lưu trữ máu cuống rốn có ý nghĩa gì? Tại sao có thể sử dụng các tế bào này trong điều trị một số bệ...
Câu hỏi trang 121 Sinh học 11. Quan sát hình 18.3, mô tả giai đoạn phôi thai ở người.
Luyện tập trang 121 Sinh học 11. Hoàn thành bảng 18.1
Câu hỏi trang 119 Sinh học 11. Vẽ sơ đồ vòng đời của tằm và châu chấu. - Nếu muốn hạn chế châu chấu hại mùa màng thì nên tác động vào giai đoạn nào trong vòng đời của châu chấu sẽ cho hiệu quả cao nhất? Vì sao?
Câu hỏi trang 118 Sinh học 11. Một loài trải qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển nào? - Có phải tất cả các loài động vật đều trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống nhau không?
Mở đầu trang 118 Sinh học 11. Dựa vào sơ đồ vòng đời của gà và muỗi (hình 18.1), so sánh sự thay đổi hình dạng của từng loài trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
Câu hỏi 4 trang 152 Sinh học 11. Vận dụng hiểu biết về các giai đoạn phát triển, cho biết tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ em theo độ tuổi. Nếu trẻ em thường xuyên ăn quá nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng hoặc ăn không đủ chất dinh dưỡng thì hậu quả sẽ như thế nào? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 152 Sinh học 11. Kinh nghiệm của những người chăn nuôi là cắt bỏ hai tinh hoàn của gà trống con khi nó bắt đầu biết gáy. Kết quả thu được là gà lớn nhanh và béo, nhưng cơ thể gà phát triển không bình thường như mào nhỏ, cựa không phát triển, không biết gáy, mất bản năng sinh dục,… Điều này được giải thích như thế nào?
Câu hỏi 2 trang 152 Sinh học 11. Hormone có thể làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật nhưng tại sao không nên lạm dụng hormone trong chăn nuôi?
Câu hỏi 1 trang 152 Sinh học 11. Tại sao sâu bướm và châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạnh và gây ra tổn thất cho nông nghiệp?
Câu hỏi trang 151 Sinh học 11. Tham khảo tài liệu khoa học, internet,… hãy đề xuất thêm biện pháp thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của một số loài vật nuôi nào đó hoặc biện pháp kìm hãm, tiêu diệt côn trùng gây hại.
Câu hỏi 4 trang 151 Sinh học 11. Nam, nữ ở tuổi dậy thì cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe, chăm sóc bản thân và người khác?
Câu hỏi 3 trang 151 Sinh học 11. Tìm hiểu qua tài liệu, internet, hỏi bác sĩ,… về các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, sử dụng biện pháp tránh thai, hậu quả mang thai ở tuổi học sinh, sau đó trả lời các câu hỏi sau. a) Bệnh lây truyền qua đường tình dục gồm những bệnh nào? Hậu quả khi mắc các bệnh đó là gì? b) Tại sao mang thai ở tuổi học sinh đưa đến nhiều hậu quả xấu cho sức khỏe, tâm sinh...
Câu hỏi 2 trang 150 Sinh học 11. Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây, sau đó điền những thay đổi về thể chất, sinh lí, tâm lí, tình cảm ở tuổi dậy thì vào bảng (Lưu ý. Nữ điền vào cột dành cho nữ, nam điền vào cột dành cho nam).
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 11. Những hormone nào gây dậy thì ở trẻ em nam và nữ? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 150 Sinh học 11. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển ở động vật sống trên cạn và sống dưới nước.
Câu hỏi 1 trang 150 Sinh học 11. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu hỏi 3 trang 148 Sinh học 11. Quan sát Hình 22.1 và 22.2, phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của con người từ giai đoạn phôi cho đến khi trưởng thành, từ đó giải thích tại sao cần có chế độ ăn uống phù hợp cho trẻ em và phụ nữ khi mang thai?
Câu hỏi 2 trang 148 Sinh học 11. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau, điền ít nhất tên 10 loài động vật vào bảng và đánh dấu x vào biểu biến thái của chúng.
Câu hỏi 1 trang 148 Sinh học 11. Phân biệt phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Mở đầu trang 145 Sinh học 11. Quá trình một tế bào hợp tử phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh diễn ra như thế nào?
Vận dụng trang 150 Sinh học 11. Có ý kiến cho rằng. “Giai đoạn sâu bướm trong vòng đời của bướm phá hoại mùa màng mạnh nhất nên chúng ta chỉ nên sử dụng thuốc trừ sâu để tiêu diệt sâu hại nhằm giảm chi phí sản xuất”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Giải thích.
Luyện tập trang 149 Sinh học 11. Liệt kê những biện pháp có thể thực hiện được để cải tạo chuồng trại tương ứng với từng giai đoạn phát triển của một loài vật nuôi ở gia đình em.
Câu hỏi 13 trang 149 Sinh học 11. Phương pháp lai giống kết hợp thụ tinh nhân tạo và công nghệ tế bào có ưu điểm và hạn chế gì trong cải tạo giống vật nuôi?
Câu hỏi 12 trang 148 Sinh học 11. Quan sát Hình 21.9, kể tên và nêu vai trò của các phân tử sinh học có nhiều trong các loại thức ăn được khuyến cáo mức tiêu thụ thực phẩm trung bình cho một người trong một ngày.
Câu hỏi 11 trang 147 Sinh học 11. Quan sát Hình 21.8, hãy cho biết vai trò của các hormone trong sự phát triển của sâu bướm.
Câu hỏi 10 trang 147 Sinh học 11. Nếu lượng hormone được cơ thể tiết ra quá nhiều hoặc quá ít thì sẽ gây ra hậu quả như thế nào cho động vật?
Câu hỏi 9 trang 147 Sinh học 11. Các nhân tố bên trong có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật như thế nào?
Câu hỏi 8 trang 146 Sinh học 11. Nêu vai trò của một số loại hormone ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu hỏi 7 trang 146 Sinh học 11. Vì sao chúng ta cần tìm hiểu kiến thức về giáo dục giới tính?
Luyện tập trang 144 Sinh học 11. Phụ nữ mang thai cần có chế độ ăn uống như thế nào để đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi?
Câu hỏi 6 trang 144 Sinh học 11. Quan sát các Hình 21.6, 21.7 và mô tả các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.
Câu hỏi 5 trang 144 Sinh học 11. Quan sát Hình 21.5, nhận xét sự khác biệt về hình thái của con non qua mỗi lần lột xác kế tiếp nhau.
Câu hỏi 4 trang 143 Sinh học 11. Sự khác biệt giữa nòng nọc và ếch có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của ếch?
Câu hỏi 3 trang 143 Sinh học 11. Quan sát Hình 21.3 và cho biết hình thái của vịt con mới nở có những đặc điểm gì giống với vịt trưởng thành.
Câu hỏi 2 trang 142 Sinh học 11. Quan sát Hình 21.2 và cho biết quá trình phát triển ở gà được chia thành những giai đoạn nào.
Câu hỏi 1 trang 141 Sinh học 11. Hãy liệt kê các đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Mở đầu trang 141 Sinh học 11. Trải qua các giai đoạn trong vòng đời, những con kiến có nhiều đặc điểm khác nhau, đặc biệt là giai đoạn ấu trùng tới kiến trưởng thành. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Luyện tập 2 trang 146 KHTN lớp 7. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi?
Luyện tập 1 trang 146 KHTN lớp 7. Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Vì sao?
Vận dụng 2 trang 146 KHTN lớp 7. Nêu quan điểm của em về việc sử dụng chất kích thích nhằm tăng sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi.
Vận dụng 1 trang 146 KHTN lớp 7. Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
Câu hỏi 3 trang 146 KHTN lớp 7. Con người vận dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của động vật để tăng năng suất vật nuôi như thế nào? Cho ví dụ.
Báo cáo thí nghiệm trang 145 KHTN lớp 7. Thí nghiệm Quan sát các giai đoạn sinh trưởng
Câu hỏi 2 trang 144 KHTN lớp 7. Quan sát hình 31.1 và 31.2, trình bày giai đoạn phôi và hậu phôi của các sinh vật trong hình.
Câu hỏi 1 trang 144 KHTN lớp 7. Quan sát hình 31.1 và 31.2. a) Mô tả vòng đời của các sinh vật trong hình. b) Nhận xét về hình thái cơ thể của con non giống hay khác so với cơ thể mẹ sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng ở mỗi loài động vật đó.
Mở đầu trang 144 Bài 31 KHTN lớp 7. Quan sát hình 31.1, cho biết dấu hiệu nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở chó.
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k