Hoặc
54 câu hỏi
Vận dụng trang 112 Sinh học 11. Tại sao thân tre bị gãy ngọn có thể tiếp tục cao thêm nhưng thân cây bạch đàn bị gãy ngọn sẽ không thể cao thêm nữa? • Giải thích tại sao trong thực tiễn thường dùng auxin ở nồng độ thấp trong giâm cành.
Luyện tập trang 112 Sinh học 11. Lấy ví dụ về ứng dụng của các chất điều hòa sinh trưởng trong sản xuất nông, lâm nghiệp mà em biết.
Câu hỏi trang 111 Sinh học 11. Sử dụng hormone thực vật trong sản xuất đem lại lợi ích gì?
Luyện tập trang 111 Sinh học 11. Benzyl – amino purin (BAP) là cytokinine tổng hợp và Naphthalene acetic acid (NAA) là auxin tổng hợp được sử dụng phổ biến trong nuôi cấy mô tế bào. Hãy xác định quá trình phát sinh hình thái ở cây lan Hoàng thảo in vitro khi môi trường nuôi cấy chứa đồng thời BAP và NAA với tỉ lệ nồng độ khác nhau theo gợi ý ở bảng 16.3.
Câu hỏi trang 111 Sinh học 11. Sự sinh trưởng, phát triển ở thực vật diễn ra như thế nào khi chịu tác động cùng lúc của nhiều hormone?
Câu hỏi trang 109 Sinh học 11. Quan sát hình 16.6 và cho biết hormone thực vật gồm những nhóm nào. Sự phân chia các nhóm hormone này dựa trên căn cứ nào?
Câu hỏi trang 109 Sinh học 11. Quan sát hình 16.5, nêu vai trò của hormone thực vật.
Câu hỏi trang 108 Sinh học 11. Quan sát hình 16.4, mô tả các giai đoạn phát triển ở thực vật có hoa.
Câu hỏi trang 107 Sinh học 11. Quan sát hình 16.3, xác định vị trí diễn ra sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ.
Luyện tập trang 106 Sinh học 11. Phân biệt các loại mô phân sinh theo gợi ý trong bảng 16.1.
Câu hỏi trang 106 Sinh học 11. Quan sát hình 16.2 và cho biết vị trí, chức năng của các loại mô phân sinh ở thực vật.
Câu hỏi trang 105 Sinh học 11. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có diễn ra tại tất cả các bộ phận không? Có bị giới hạn theo thời gian sống không?
Mở đầu trang 105 Sinh học 11. Quan sát hình 16.1 cho biết cây quýt thời kì non trẻ khác gì so với cây quýt trưởng thành. Hãy cho biết thực vật lớn lên như thế nào?
Câu hỏi 4 trang 140 Sinh học 11. Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.
Câu hỏi 3 trang 140 Sinh học 11. Lập bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
Câu hỏi 2 trang 140 Sinh học 11. Nhà Lan trồng ba loại rau gồm. mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó.
Câu hỏi 1 trang 140 Sinh học 11. Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng nào? Nêu một số biện pháp để thực hiện.
Câu hỏi trang 139 Sinh học 11. Tìm thêm ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của thực vật trong thực tiễn.
Câu hỏi 2 trang 138 Sinh học 11. Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Những nhân tố đó có tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Câu hỏi 1 trang 138 Sinh học 11. Quá trình phát triển của thực vật có hoa gồm những giai đoạn nào? Dấu hiệu nhận biết của mỗi giai đoạn là gì?
Câu hỏi 3 trang 137 Sinh học 11. Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì?
Câu hỏi 2 trang 137 Sinh học 11.Lập bảng chỉ ra đặc điểm của các loại hormone về vị trí tổng hợp, hướng vận chuyển và tác dụng sinh lí của mỗi loại.
Câu hỏi 1 trang 137 Sinh học 11. Hormone thực vật là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với thực vật?
Câu hỏi 3 trang 133 Sinh học 11. Phân biệt kiểu sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu hỏi 2 trang 133 Sinh học 11. Trong các cơ quan. rễ, thân, lá, cơ quan nào sinh trưởng không giới hạn? Điều này có ý nghĩa như thế nào với đời sống của thực vật?
Câu hỏi 1 trang 133 Sinh học 11. Phân biệt các loại mô phân sinh ở thực vật về vị trí và vai trò của mỗi loại.
Câu hỏi 2 trang 131 Sinh học 11. Dựa vào Hình 20.3, chỉ ra mối quan hệ giữa nhiệt độ với tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt.
Câu hỏi 1 trang 131 Sinh học 11. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có đặc điểm gì?
Mở đầu trang 129 Sinh học 11. Thực vật có tuổi không? Khi nào thực vật ngừng sinh trưởng?
Vận dụng trang 139 Sinh học 11. Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lí hormone nhân tạo trong sản xuất nông nghiệp.
Luyện tập trang 139 Sinh học 11. Quan sát Hình 20.9, hãy giải thích vì sao chỉ cần chiếu sáng vào ban đêm mà có thể ngăn chặn sự ra hoa ở hình (a) và kích thích ra hoa ở hình (b).
Luyện tập trang 138 Sinh học 11. Vì sao một số loài cây hai năm thường ra hoa vào mùa xuân sau khi trải qua mùa đông lạnh giá?
Câu hỏi 8 trang 138 Sinh học 11. Nhân tố bên trong hay nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng chủ yếu đến sự ra hoa của thực vật? Vì sao?
Câu hỏi 7 trang 138 Sinh học 11. Quan sát hình 20.8, hãy mô tả quá trình phát triển của thực vật có hoa.
Luyện tập trang 137 Sinh học 11. Sự tương quan hormone có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
Câu hỏi 6 trang 137 Sinh học 11. Dựa vào thông tin ở mục 5, hãy kể thêm một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn. Cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi 5 trang 136 Sinh học 11. Trình bày mối tương quan giữa các hormone thực vật và cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi 4 trang 135 Sinh học 11. Phân biệt các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng.
Luyện tập trang 135 Sinh học 11. Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.
Câu hỏi 3 trang 134 Sinh học 11. Quan sát các Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây.
Câu hỏi 2 trang 132 Sinh học 11. Quan sát Hình 20.2, 20.3 và 20.4, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Câu hỏi 1 trang 132 Sinh học 11. Hãy chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thay đổi theo từng giai đoạn sống.
Mở đầu trang 132 Sinh học 11. Khi thảo luận về cách tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ hằng năm, bạn A cho rằng mỗi vòng gỗ là 1 tuổi. Bạn B cho rằng mỗi vòng gỗ là 2 tuổi. Theo em, bạn nào nói đúng? Bằng cách nào có thể đếm được vòng gỗ của cây?
Tìm hiểu thêm trang 143 KHTN lớp 7. Em hãy tìm hiểu thêm một số biện pháp làm cho cây ra rễ nhanh, tăng chiều cao cây, kích thích ra hoa sớm,…
Vận dụng 2 trang 143 KHTN lớp 7. Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài,…) vẫn đạt năng suất cao thì có thể có biện pháp nào?
Vận dụng 1 trang 143 KHTN lớp 7. Vì sao thường phải trồng cây đúng mùa vụ?
Luyện tập trang 143 KHTN lớp 7. Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
Câu hỏi 4 trang 143 KHTN lớp 7. Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật để tăng năng suất cây trồng.
Thực hành trang 142 KHTN lớp 7. - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển của một số loài cây có ở địa phương em hoặc xem tranh, video về sự sinh trưởng và phát triển của cây. - Mô tả sự sinh trưởng phát triển của cây quan sát được theo mẫu gợi ý bảng 30.2. - Trình bày kết quả quan sát được.
Câu hỏi 3 trang 142 KHTN lớp 7. Quan sát hình 30.3 và trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7) của cây cam.
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k