Hoặc
47 câu hỏi
Vận dụng trang 104 Sinh học 11. Tìm hiểu vòng đời của một loài thực vật hoặc động vật ở địa phương. • Giải thích vì sao để tiêu diệt muỗi cần vệ sinh nơi ở thường xuyên (đặc biệt là bể nước, bình chứa nước cắm hoa,…), tránh ứ đọng nước lâu ngày.
Luyện tập trang 104 Sinh học 11. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố môi trường sống đến tuổi thọ của con người. Cho ví dụ.
Câu hỏi trang 104 Sinh học 11. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người.
Câu hỏi trang 103 Sinh học 11. Nêu các lĩnh vực có thể ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn.
Câu hỏi trang 103 Sinh học 11. Quan sát hình 15.2, mô tả những thay đổi trong vòng đời của bọ rùa (hình 15.2a) và cây đậu (hình 15.2b).
Câu hỏi trang 102 Sinh học 11. Giải thích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho ví dụ.
Câu hỏi trang 102 Sinh học 11. Nêu các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho ví dụ minh họa ở thực vật.
Câu hỏi trang 101 Sinh học 11. Quan sát hình 15.1, cho biết sự sinh trưởng và phát triển ở cây lạc (đậu phộng) diễn ra như thế nào?
Mở đầu trang 101 Sinh học 11. Những biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
Câu hỏi 2 trang 128 Sinh học 11. Mỗi người cần làm gì để nâng cao tuổi thọ?
Câu hỏi 1 trang 128 Sinh học 11. Tìm thêm ví dụ về vòng đời của một số động vật gây hại cho người, cây trồng và vật nuôi, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ chúng.
Câu hỏi 2 trang 128 Sinh học 11. Hiểu biết về vòng đời của thực vật và động vật đem lại lợi ích gì?
Câu hỏi 1 trang 128 Sinh học 11. Phân biệt vòng đời và tuổi thọ. Cho ví dụ về vòng đời của một số loài sinh vật.
Câu hỏi trang 126 Sinh học 11. Sinh trưởng và phát triển có quan hệ với nhau như thế nào?
Mở đầu trang 125 Sinh học 11. Tại sao một hạt cây có thể phát triển thành một cây xanh, trứng thụ tinh có thể phát triển thành một con vật?
Câu hỏi 1 trang 128 Sinh học 11. Quan sát Hình 19.1 và rút ra nhận xét về những biến đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa.
Vận dụng trang 131 Sinh học 11. Hãy phân tích các yếu tố chi phối tuổi thọ của con người và đề xuất những biện pháp cụ thể để giúp kéo dài tuổi thọ.
Câu hỏi 5 trang 131 Sinh học 11. Hãy tìm thêm các ví dụ ứng dụng hiểu biết về vòng đời của sinh vật trong thực tiễn.
Câu hỏi 4 trang 130 Sinh học 11. Hãy quan sát một số người cao tuổi ở địa phương và cho biết nguyên nhân giúp họ sống lâu.
Câu hỏi 3 trang 130 Sinh học 11. Quan sát các Hình 19.2, 19.3 và mô tả vòng đời của cây thông và của muỗi.
Luyện tập trang 129 Sinh học 11. Hãy tìm thêm ví dụ chứng tỏ sinh trưởng và phát triển có quan hệ với nhau.
Câu hỏi 2 trang 129 Sinh học 11. Hãy tìm thêm một số ví dụ về dấu hiệu của sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Mở đầu trang 128 Sinh học 11. Quan sát một cây con hoặc một con gà con và trả lời câu hỏi. Bằng cách nào mà cây hoặc con gà lớn lên? Khi nào thì cây ra hoa? Khi nào thì con gà con biết gáy? Sự trưởng thành của chúng bị chi phối bởi các yếu tố nào?
Câu hỏi 2 trang 150 KHTN lớp 7. Tại sao nhiều loài thực vật không ngừng dài ra và to lên?
Câu hỏi 1 trang 150 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 36.2 và đọc thông tin mục II để hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 36.1. Bảng 36.1 Loại mô phân sinh Vị trí Vai trò Mô phân sinh đỉnh ? ? Mô phân sinh bên ? ?
Câu hỏi 2 trang 149 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 36.1 và thực hiện các yêu cầu sau. Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu hỏi 1 trang 149 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 36.1 và thực hiện các yêu cầu sau. Trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam và con ếch.
Câu hỏi 2 trang 149 KHTN lớp 7. Đọc thông tin trên và quan sát Hình 36.1, thực hiện các yêu cầu sau. Mô tả các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở cây cam và con ếch. Những biến đổi nào diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự phát triển.
Câu hỏi 1 trang 149 KHTN lớp 7. Đọc thông tin trên và quan sát Hình 36.1, thực hiện các yêu cầu sau. Phát biểu khái niệm sinh trưởng và phát triển.
Mở đầu trang 148 Bài 36 KHTN lớp 7. Mỗi sinh vật từ khi hình thành, sinh ra và lớn lên đều trải qua quá trình sinh trưởng và phát triển. Vậy quá trình sinh trưởng và phát triển là gì? Các quá trình này diễn ra như thế nào?
Vận dụng 2 trang 139 KHTN lớp 7. Hãy kể một số biện pháp điều khiển các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng mà em biết.
Câu hỏi 7 trang 139 KHTN lớp 7. Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật.
Luyện tập 7 trang 138 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự thay đổi của tán lá cây ở một số loài cây mà em biết.
Luyện tập 6 trang 138 KHTN lớp 7. Vì sao mùa đông cần cho gia súc ăn nhiều hơn đặc biệt là gia súc còn non.
Luyện tập 5 trang 138 KHTN lớp 7. Nêu một số ví dụ minh họa về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật và động vật.
Câu hỏi 6 trang 138 KHTN lớp 7. Quan sát hình 29.3, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của mỗi sinh vật.
Câu hỏi 5 trang 138 KHTN lớp 7. Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Luyện tập 4 trang 138 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về ảnh hưởng của nước đến sinh trưởng và phát triển của một số sinh vật ở địa phương em.
Câu hỏi 4 trang 138 KHTN lớp 7. Nêu ảnh hưởng của nước đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Vận dụng 1 trang 137 KHTN lớp 7. Dựa vào những biểu hiện sinh trưởng, phát triển nào ở người giúp em có thể biết được người đó thiếu hay thừa chất dinh dưỡng? Giải thích.
Luyện tập 3 trang 137 KHTN lớp 7. Lấy một số ví dụ về biểu hiện của thực vật, động vật khi thiếu và thừa chất dinh dưỡng.
Câu hỏi 3 trang 137 KHTN lớp 7. Vì sao chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật?
Luyện tập 2 trang 137 KHTN lớp 7. Cho biết các biểu hiện của sinh vật ở trong bảng 29.1 là sinh trưởng hay phát triển.
Câu hỏi 2 trang 137 KHTN lớp 7. Quan sát hình 29.1, 29.2 chỉ ra dấu hiệu của sự sinh trưởng và phát triển.
Luyện tập 1 trang 136 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Câu hỏi 1 trang 136 KHTN lớp 7. Tìm thêm các ví dụ về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Mở đầu trang 136 Bài 29 KHTN lớp 7. Quan sát hình 29.1 mô tả sự biến đổi của cây hoa hướng dương qua các giai đoạn. Sự biến đổi đó gọi là gì?
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k