Hoặc
73 câu hỏi
Câu hỏi trang 89 Sinh học 11. • Quan sát hình 13.7a và phân tích quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác. • Quan sát hình 13.7b và phân tích quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác.
Luyện tập trang 89 Sinh học 11. Điền các thông tin thích hợp vào bảng 13.1.
Tìm hiểu thêm trang 88 Sinh học 11. Một người bị tai biến mạch máu não, chụp cộng hưởng từ cho thấy người này bị tổn thương vùng điều khiển vận động ở bán cầu não trái. Hãy tìm hiểu và cho biết khả năng vận động của người này sẽ thay đổi như thế nào so với người bình thường. Giải thích.
Câu hỏi trang 88 Sinh học 11. Quan sát hình 13.6 và cho biết một cung phản xạ gồm những khâu nào. Nêu vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ
Câu hỏi trang 87 Sinh học 11. Quan sát hình 13.5, mô tả quá trình truyền tin qua synapse hóa học.
Luyện tập trang 87 Sinh học 11. Những khẳng định nào dưới đây là đúng khi so sánh đặc điểm cảm ứng của các dạng hệ thần kinh. A. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng lưới. B. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Độ phức tạp của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.
Câu hỏi trang 86 Sinh học 11. Quan sát hình 13.4 và nêu cấu trúc hệ thần kinh người.
Câu hỏi trang 86 Sinh học 11. • Quan sát hình 13.3 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. • Giun đốt có phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể?
Câu hỏi trang 85 Sinh học 11. Quan sát hình 13.2 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới. Sứa phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể?
Mở đầu trang 85 Sinh học 11. Quan sát hình 13.1 và cho biết. Khi tay bị chạm vào gai trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?
Thực hành 2 trang 135 KHTN lớp 7. Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân.
Tìm hiểu thêm trang 135 KHTN lớp 7.Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?
Vận dụng 4 trang 135 KHTN lớp 7. Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?
Vận dụng 3 trang 135 KHTN lớp 7. Vì sao người dân miền biển thường câu mực vào ban đêm?
Vận dụng 2 trang 135 KHTN lớp 7. Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy điện ban đêm diệt côn trùng có hại?
Luyện tập 2 trang 135 KHTN lớp 7. Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.
Vận dụng 1 trang 135 KHTN lớp 7. Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột.
Thực hành 1 trang 135 KHTN lớp 7. Tìm hiểu một số tập tính của động vật. - Quan sát tập tính của một số loài động vật có ở địa phương em hoặc xem video về tập tính của động vật. - Ghi chép thông tin hoặc hình ảnh về tập tính của động vật quan sát được theo mẫu bảng 28.2. - Trình bày kết quả quan sát được
Luyện tập 1 trang 134 KHTN lớp 7. Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
Câu hỏi 3 trang 134 KHTN lớp 7. Quan sát hình 28.2. a) Nêu ý nghĩa của mỗi tập tính đối với động vật, con người ở các hình a, b, c, d. b) Cho biết tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào là học được.
Câu hỏi 2 trang 133 KHTN lớp 7. Nêu vai trò của tập tính đối với động vật.
Câu hỏi 1 trang 133 KHTN lớp 7. Cho ví dụ tập tính ở một số động vật mà em biết.
Mở đầu trang 133 Bài 28 KHTN lớp 7. Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k